hiệu quả FDI mới là điều kiện đủ và quyết định sự thành công trong việc biến FDI thành một nhân tố quan trọng đóng góp cho mục tiêu tăng trởng.
Các nớc ASEAN và Trung Quốc, xuất phát điểm ban đầu của nền kinh tế từ khu vực nông nghiệp lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém giai cấp t sản dân tộc nhỏ bé và yếu ớt. Do đó, muốn thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá, sử dụng FDI của các nớc ASEAN và Trung Quốc không chỉ nhằm giải quyết khó khăn về nguồn vốn, kỹ thuật mà còn nhằm vào mục tiêu nâng dần vai trò quản lý và cải thiện vị trí của các thành phần kinh tế trong n- ớc, đặc biệt là giai cấp t bản t nhân nội địa. Vì vậy 80% các khoản FDI đợc sử dụng dới hình thức liên doanh gắn với mục tiêu của các giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau nên mức độ tập trung các luồng FDI trong từng giai đoạn khác nhau. Chẳng hạn đầu thập kỷ 70, mục tiêu chiến lợc công nghiệp hoá của các nớc ASEAN là đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến hớng vào xuất khẩu dựa vào lợi thế tận dụng nguyên vật liệu tại chỗ, thu hút nhiều nhân công lao động, giả lơng thấp, do đó Chính phủ các nớc ASEAN khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài vào các ngành công nghiệp này. Sang thập kỷ 90, do những thay đổi về cầu của thị trờng quốc tế đòi hỏi sản phẩm có giá trị gia tăng cao và khối lợng kỹ thuật cao nên cũng thay đối tỷ lệ phân bố FDI trong các ngành kinh tế này.
Việc lựa chọn hình thức đầu t và cơ cấu đầu t phù hợp với từng mục tiêu trong giai đoạn phát triển đã làm nên phơng pháp sử dụng vốn FDI có hiệu quả.
IV.1 Những giải pháp cấp bách trớc mắt nhằm thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài
1-/ Tiếp tục hoàn thiện chiến lợc thu hút đầu t
Khi Nhà nớc không có sự điều chỉnh thì sau một thời gian thu hút đầu t nớc ngoài, vấn đề tất yếu xảy ra là nền kinh tế vốn đã phát triển thiếu cân đối (hiểu theo nghĩa rộng) lại càng mất cân đối thêm. Lý do là mỗi nhà đầu t đều có mục tiêu riêng cũng nh thế mạnh riêng của mình nên họ phải phát huy tiềm năng vốn có để khai thác có hiệu quả tiềm năng của nớc chủ nhà. Do vậy Nhà nớc phải có sự điều chỉnh.
Sự điều chỉnh này phải căn cứ vào mục tiêu chiến lợc của đất nớc trong sử dụng các biện pháp kinh tế để định hớng các nhà đầu t theo mục tiêu đã vạch ra. Đồng thời sự điều chỉnh này phải chấp nhận ý muốn của các nhà đầu t trong khuôn khổ luật định, miễn là thu hút đợc nhiều dự án và vốn, còn lại tìm cách huy động các nguồn vốn ODA, nguồn ngân sách thu đợc (trong đó có nguồn từ đầu t nớc ngoài mang lại) chủ động đầu t điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
2-/ Xây dựng và lựa chọn đối tác đầu t