Tên sản phẩm: ĐSTKTM Đơn vị: VNĐ N T G S Chứn g từ
Diễn giải TKĐƯ
Ghi Nợ TK 622
Tổng số tiền
Chia ra
Lương chính Ăn ca Trích theo lương A B C D E 1 2 3 4 Số dư đầu kỳ Số phát sinh - Lương chính của CN SX - Ăn ca - Trích theo lương Cộng phát sinh Ghi Có TK 154D2 Số dư cuối kỳ 334A 334A 338 622D2 0 13.431.575,00 4.138.560,00 2.551.999,25 20.122.134,25 20.122.134,25 0 13.431.575 13.431.575 4.138.560 4.138.560 2.551.999,25 2.551.999,25 Ngày...tháng...năm...
Người ghi sổ Kế toán Trưởng
Kiến nghị thứ năm: Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của
công nhân sản xuất trực tiếp. Để tránh cho chi phí trong các kỳ là không hợp lý do số ngày nghỉ phép là không như nhau trong các tháng. Việc trích trước này được ghi vào Có TK 335. Đến kỳ phát sinh chi phí đó thì sẽ ghi Nợ TK 335. Như vậy chi phí phát sinh do tiền lương nghỉ phép sẽ đồng đều và giá thành sẽ ổn định hơn trong các kỳ.
Mức trích tiền nghỉ phép kế
hoạch
= Tiền lương chính phải trả thực tế cho CNTTSX trong tháng x
Tỉ lệ trích trước
Tỉ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép theo KH năm của CNTTSX Tổng tiền lương chính KH năm của CNTTSX Tiền lương nghỉ phép theo KH năm và tiền lương chính theo KH năm sẽ do phòng kế hoạch lập ra dựa trên: tổng số CNSX, mức lương cơ bản, hệ số lương, số ngày nghỉ phép theo qui định và mức lương KH của CNSX.
Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 622 Có TK 335
Khi phát sinh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334A
Ví dụ: trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép của CNSX trong PXKT như sau:
Tổng tiền lương nghỉ phép theo KH năm: 19.938.461 VNĐ Tổng tiền lương chính theo KH năm: 720.000.000 VNĐ Tỉ lệ trích trước = 19.938.461 / 720.000.0000 = 0.0277
Tiền lương chính thực tế của CNSX trong tháng 9 năm 2008 là: 29.439.125 VNĐ
Mức trích tiền lương nghỉ phép KH trong tháng 9 năm 2008
= 29.439.125 x 0.027 = 794.856,375 VNĐ Khi trích trước kế toán ghi: Nợ TK 622: 794.856,375
kinh doanh dở dang cho các sản phẩm khai thác theo hệ số phân bổ chi phí. Như vậy, chi phí phát sinh sẽ được phân bổ đồng đều cho các sản phẩm và từ đó giá thành được tính cũng hợp lý hơn. Theo đó sản phẩm ĐSTKTM có chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ được phân bổ như sau:
Đầu kỳ: 1.150.839,36 x 0.54 = 621.453,25 VNĐ Cuối kỳ: 13.926.753,9 x 0.54 = 7.520.447,11 VNĐ
Khi đó tổng giá thành của ĐSTKTM là 621.453,25 + 421.921.198,3 - 7.520.447,11 = 415.022.204,4 VNĐ. Giá thành đơn vị là 77.247,49/ tấn.