III. Những điều kiện cần thiết để phát triển TTCK ở Việt Nam:
1. Điều kiện về kinh tế tài chính:
Đây là nền tảng đảm bảo cho khả năng có các CK đợc đa ra mua bán trên thị trờng. Nó đợc quyết định bởi các chính sách kinh tế và các định chế kinh tế tài chính của Nhà nớc.
Hiến pháp 1992, chúng ta đã xác định chế độ kinh tế của nhà nớc là: “Nhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, t nhân.”
Trên thực tế nớc ta hiện nay có hàng chục nghìn doanh nghiệp quốc doanh đang hoạt động theo chế độ tự chủ là chính, có khoảng 700 doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá(kể cả những doanh nghiệp cổ phần hố theo luật cơng ty) và rất nhiều doanh nghiệp t bản t nhân, Nhà nớc. Trong đó có nhiều doanh nghiệp cổ phần hố có khả năng và đợc phép phát hành CK, tạo hàng hoá cho TTCK.
Về tăng trởng và ổn định kinh tế vĩ mô. TTCK với t cách là vốn dài hạn có thể phát triển trên cơ sở một nền kinh tế phát triển cao, hệ thống tiền tệ, tỷ giá ổn định và hệ thống các thị trờng vốn ngắn hạn đã đợc thiết lập, hoạt động trơi chảy và có hiệu quả. Bởi vậy, duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao, khống
chế lạm phát ở mức một con số, ổn định tỷ giá và triển khai hệ thống thị trờng tiền tệ, thị trờng hối đoái là bớc đi đầu tiên nhng rất quan trọng trong việc phát triển TTCK Việt Nam. Hệ thống thị trờng vốn ngắn hạn, đặc biệt là thị trờng tín phiếu kho bạc là cơ sở để hình thành lãi suất ngắn hạn của thị trờng. Lãi suất này là tiêu chuẩn cho lãi suất dài hạn đối với các loại trái phiếu cũng nh giá cổ phiếu trên thị trờng CK. Mặt khác phát triển thị trờng vốn ngắn hạn sẽ tạo ra mơi trờng thuận lợi cho Chính phủ thực hiện và điều hành chính sách tiền tệ có hiệu quả, qua đó ổn định kinh tế và duy trì mức tăng trởng cao.
Chính sự tăng trởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô là một trong những điều kiện cần thiết để phát triển TTCK. Mấy năm qua, tăng trởng kinh tế của Việt Nam đạt vào khoảng 8% năm, đó chính là kết quả của việc điều hành kinh tế vĩ mơ của Chính phủ và sự cố gắng của tất cả các ngành, các cấp địa phơng. Nhng xuất phát điểm của Việt Nam cịn thấp, nếu chúng ta duy trì đợc mức tăng trởng 8-10% năm thì trong vịng 15 năm thu nhập bình qn đầu ng- ời sẽ tăng lên gấp đơi.
Nếu xuất phát từ sự phân tích cơng thức phân bổ GDP: C + I +G + X - IM = C + S + T (1) Trong đó: C - Tiêu dùng I - Đầu t G - Chi tiêu Chính phủ X - Xuất khẩu IM - Nhập khẩu S - Tiết kiệm T - Thuế Ta có: (I – S ) = (T - G) + (X - IM) (2) Ta thấy:
Nếu (I - S) > 0 có nghĩa là sự thiếu hụt giữa đầu t và tích luỹ hay là sự không cân bằng đầu t và tiết kiệm.
Nếu (T - G) > 0 là khoản ngân sách dôi thừa, nếu (T - G) < 0 là sự thâm hụt ngân sách.
Nếu (X - IM)>0 là khoản thặng d của tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán, ngợc lại ( X - IM)< 0 là khoản thâm hụt tài khoản vãng lai.
Một sự mất cân đối trong bất cứ cặp quan hệ nào ở trên cũng có ảnh h- ởng dây chuyền và gây mất cân đối cho những khoản khác. ổn định đợc các mối quan hệ trên có nghĩa là đã thực hiện đợc sự ổn định kinh tế vĩ mô. Trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trởng kinh tế cao mới tạo ra thu nhập ngày càng cao hơn, thu nhập cao là điều kiện để tăng tiết kiệm và chính TTCK sẽ tạo ra các cơ hội để mọi ngời có khả năng biến tiết kiệm thành đầu t. Từ đó dần dần phát triển TTCK Việt Nam ngày càng tốt hơn.