1. Cơ chế quản lý:
Việt Nam sẽ có một hội đồng CK quốc gia (State Securities Commission) Là cơ quan ban hành toàn bộ các văn bản pháp quy cho các TTCK địa phơng dựa vào đó để thực hiện. Hội đồng CK quốc gia (HĐCKQG) không chỉ giám sát các hoạt động của TTCK, quy định những yêu cầu về công báo công khai, ngăn chặn những thủ đoạn gian lận về CK và giao dịch CK, HĐCKQG còn ấn định trực tiếp những yêu cầu đối với mọi đối tợng tham gia vào TTCK phải tuân thủ.
Cơ cấu của HĐCKQG:
Chủ nhiệm UBCKNN làm chủ tịch Hội đồng.
Có thứ trởng Bộ tài chính, phó thống đốc Ngân hàng Nhà nớc là phó chủ tịch Hội đồng.
Có phó chủ nhiệm uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, thứ trởng Bộ t pháp là uỷ viên Hội đồng.
Có một số chun gia về tài chính, Ngân hàng, Thơng mại, Tài phán, Pháp luật giúp việc Hội đồng.
Các thành viên của Hội đồng CK do Thủ tớng Chính phủ chỉ định, Hội đồng làm việc trên nguyên tắc biểu quyết theo đa số.
Hội đồng CKQG sẽ t vấn cho UBCK các vấn đề về CK và TTCK, đồng thời để thực hiện sự phối hợp liên ngành lĩnh vực Tài chính - Tiền tệ - Ngân hàng.
Quyết định 75/CP của Thủ tớng Chính phủ đã cho phép thành lập UBCKNN. Đây là cơ quan độc lập, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về CK và TTCK. Đa ra các quy chế về giám sát và các nghiệp vụ của TTCK, nhằm đảm bảo cho hoạt động của TTCK tuân thủ theo luật pháp.
Đứng đầu UBCKNN là chủ nhiệm uỷ ban.
Giúp việc Chủ nhiệm uỷ ban có một số Phó chủ nhiệm uỷ ban.
Chủ nhiệm và các Phó chủ nhiệm Uỷ ban do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm và làm việc theo chế độ chuyên trách.
UBCKNN có văn phịng và một số tổ chức giúp việc cho Chủ nhiệm uỷ ban.
Để thúc đẩy sự phát triển của TTCK, cần phải tổ chức tốt các SGDCK. SGDCK sẽ thúc đẩy việc thu hút và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t, đảm bảo sự an tồn và tính cơng bằng trong việc mua bán CK. Đồng thời nó cung cấp cho ngời mua và ngời mua bán CK về chỉ số CK, về diễn biến cung cầu CK, về các chính sách tín dụng, lãi suất của Nhà nớc, các thông tin về các công ty cổ phần tham gia vào TTCK để họ lựa chọn quyết định mua, bán, giá cả và thời gian mua bán.
Hội đồng quản trị và cơ quan điều hành mọi hoạt động của SGDCK, do thành viên của sở bầu ra trong đó một số thành viên của Hội đồng quản trị có thể do Chính phủ chỉ định. Hội đồng quản trị:
- Vạch ra chính sách và phơng hớng hoạt động cũng nh các chế độ phân phối thu nhập và trích các quỹ của SGDCK.
- Xem xét kết nạp hoặc khai trừ các thành viên của sở (các công ty môi giới).
- Xem xét loại CK của công ty nào đợc đa ra mua bán và định giá tại sở.
- Xem xét và giải quyết các công việc khác về mặt quản trị một SGDCK. Chúng ta thấy các cơ quan quản lý về TTCK cần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về CK và TTCK - Đây là điều kiện đảm bảo tạo cơ sở khung pháp lý cho việc phát hành và kinh doanh CK.
-Tổ chức xây dựng và phát triển đồng bộ TTCK ở Việt nam. - Quản lý, giám sát, kiểm tra các hoạt động của TTCK.
Ngoài ra, cịn có thể tập hợp đợc lực lợng nghiên cứu, soạn thảo các văn bản pháp lý, đào tạo cán bộ và là đầu mối cho quan hệ quốc tế về CK và TTCK ở Việt Nam.
2. Về yếu tố pháp lý:
Khi đã có TTCK thì sẽ kéo theo hàng loạt những diễn biến phức tạp phát sinh. Việc mua bán các CK trên TTCK ln diễn ra hại mặt: Mặt tích cực và tiêu cực. Đối với mặt tích cực thì chúng ta đã thấy mà không phải bàn đến. Cịn riêng mặt trái của nó thì quả là phức tạp, đáng lo ngại và sẽ là mối đe doạ cho nền kinh tế đất nớc nếu chúng ta không ngăn chặn kịp thời. TTCK hoạt động thì ngay lập tức các nhân tố đầu cơ, mua bán nội gián, mua bán CK bên ngoài TTCK, phao tin đồn nhảm về tình hình hoạt động của một đơn vị kinh tế… sẽ tạo ra tâm lý bất ổn định đối với các nhà đầu t, ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc, việc xây dựng và phát triển TTCK phải đồng hành với việc nghiên cứu cho ra đời các văn bản pháp quy dới luật và tiến đến cho ra đời các luật điều chỉnh các hoạt động của TTCK; tạo ra hành lang pháp lý cần thiết cho hoạt động và phát triển TTCK Việt nam.
Chúng ta cần gấp giúp xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ và phù hợp với điều kiện nớc ta. Pháp luật về TTCK cần phải điều chỉnh ba nhóm quan hệ.
2.1. Pháp luật bảo đảm sự quản lý Nhà nớc:
Thực tiễn hoạt động của nền kinh tế thế giới trong những thập kỷ gần đây đã chứng minh, ở bất kỳ một nền kinh tế thị trờng nào cũng cần đến sự điều tiết của Nhà nớc. Tuy nhiên, mức độ và phạm vi khác nhau nếu nền kinh tế n- ớc ta dù mang tính chất nh thế nào thì cũng khơng thể là nền kinh tế tự phát, vô tổ chức. Nhà nớc quản lý nền kinh tế trớc hết mang nội dung tính tự giác và tính tổ chức của sự phát triển nền kinh tế sự quản lý của Nhà nớc đối với sự phát triển TTCK cũng xuất phát từ cơ sở đó. Nó đảm bảo cho thị trờng CK phát triển vì những mục tiêu của sự phát trển kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nớc đã xác định. Hơn nữa TTCK một mặt có những u điểm thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đem lại những thành quả và lợi ích thực sự to lớn; mặt khác cũng chứa đựng khơng ít những hạn chế, khuyết tật và tiêu cực làm phơng hại đến nền kinh tế với những hậu quả tai hại khó lờng hết. Sự quản lý của Nhà nớc ở đây chính là nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để mọi chủ thể tham gia vào các quan hệ của TTCK khai thác tốt những đặc tính u việt, những thế mạnh của thị trờng và hạn chế đến mức thấp nhất những tiêu cực của nó. Sự quản lý của Nhà nớc đối với việc thành lập và phát triển TTCK đợc thực hiện dới nhiều hình thức và bằng nhiều cơng cụ khác nhau. Có thể tham gia việc ban hành luật và thực hiện các chính sách Nhà nớc về tài chính, tiền tệ…, lãi suất, đầu t và thuế khố... hoặc thơng qua việc kiểm tra, giám sát các pháp
nhân và thể nhân tham gia thị trờng CK một cách thờng xuyên, nhằm ngăn chặn và xử lý những sai phạm theo luật định.
2.2. Pháp luật xác lập quy chế pháp lý của các chủ thể tham gia TTCK:
Quá trình phát triển đi lên của TTCK gắn liền với quá trình quốc tế hố thị trờng làm cho số lợng các chủ thể tham gia các quan hệ xã hội trong lĩnh vực TTCK ngày càng lớn. Các chủ thể tham gia ở đây bao gồm các doanh nghiệp tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, các tổ chức xã hội và các cá nhân đầu t trong và ngoài nớc. Giữa các chủ thể hình thành nên những mối quan hệ nhất định nh thơng gia CK, môi giới CK và những ngời điều hành thị trờng. Để những hoạt động đa dạng và năng động này diễn ra theo một trật tự nhất định, một mặt pháp luật cần phải quy định vị trí, vai trị chức năng của mỗi loại chủ thể tiến hành những hoạt động đó, mặt khác phải quy định rõ những quyền và nghĩa vụ cũng nh trách nhiệm của các chủ thể tham gia trong hoạt động TTCK. Nói cách khác, cần xác định bằng luật pháp cụ thể, địa vị pháp lý của mỗi loại chủ thể tham gia các quan hệ TTCK. Trong địa vị pháp lý của mỗi loại chủ thể phản ánh năng lực pháp lý, năng lực điều hành của mỗi chủ thể và mối quan hệ biện chứng giữa các chủ thể cùng tham gia hoạt động trên thị tr- ờng .
Tính ổn định và an tồn, tính tổ chức và trật tự, tính định hớng và hiệu quả của các quan hệ ở TTCK thể hiện trực tiếp ở những quyền và nghĩa vụ t- ơng ứng của các chủ thể liên quan với nhau và trách nhiệm của chúng chẳng những đối với nhau mà cịn trớc Nhà nớc và tồn xã hội. Đối với các chủ thể tham gia TTCK, pháp luật chỉ xác định vị trí, vai trị, chức năng, quyền và nghĩa vụ mà pháp luật cịn quy định trình tự, thủ tục tổ chức thành lập các pháp nhân tham gia thị trờng, nh các điều kiện để đợc phép tham gia vào TTCK, điều kiện đăng ký, xin giấy phép.
Trong thực tế không phải bao giờ sự điều chỉnh của pháp luật đối với các chủ thể cũng dễ dàng, đúng đắn và hợp lý. Bởi vì khi tham gia vào TTCK khơng phải mỗi chủ thể chỉ có một chức năng và chỉ có một mối quan hệ mà cịn có nhiều chức năng, quan hệ nhiều chiều với các chủ thể khác. Do vậy pháp luật cần quy định một cách cụ thể, rõ ràng, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm tơng ứng với mỗi chức năng phù hợp với tính chất và nội dung của từng loại hình hoạt động.
2.3. Pháp luật điều chỉnh các hoạt động diễn ra trên thị trờng :
Hoạt động của TTCK thơng qua các chức năng của mình nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t để từ đó phân phối lại một cách có hiệu quả cho những ngời sử dụng. Các mặt hoạt động này đợc diễn ra trên các loại thị trờng khác nhau. Thị trrờng sơ cấp là nơi các CK đợc phát hành ra lần đầu tiên, nó có tác dụng làm gia tăng tổng vốn đầu t cho toàn xã hội, làm tiền đề cho sự phát triển thị trờng sơ cấp, nơi diễn ra các mặt hoạt động mua đi bán lại và trao đổi các loại hình CK.
Do vậy pháp luật ở đây điều chỉnh dựa trên hai nhóm hành vi khác nhau: đó là quy chế pháp luật về phá hành CK và quy chế pháp luật về mua bán, chuyển nhợng CK. Đối với quy chế phát hành CK, đây là nơi tạo hàng hoá CK cho thị trờng, là khởi điểm cho mọi hoạt động sau này nên pháp luật phải quy định rõ ý nghĩa kinh tế, bản chất và vấn đề pháp lý của mỗi loại cổ phiếu, trái phiếu các hình thức phát hành và thủ tục. Sự lành mạnh của TTCK cũng nh các vấn đề khuyết tật đều nằm tiềm ẩn ở giai đoạn này. Đối với nhóm hành vi trên thị trờng thứ cấp, pháp luật cần xác định thể thức và các trình tự thủ tục mua bán, chuyển nhợng CK, và những vấn đề trách nhiệm pháp lý đối với những hành vi đi ngợc lại những quy định trong quy chế về các mặt hoạt động nh: giả mạo CK, lừa đảo, đầu cơ, thao túng thị trờng, chèn ép các chủ thể và đẩy họ vào thế bất lợi. Trên thị trờng thứ cấp này, hoạt động của TTCK diễn ra rất sơi động, nó liên quan đến nhiều mặt hoạt động của đời sống kinh tế xã hội và ở những phạm vi rộng rãi khác nhau, thậm chí vợt ra ngồi khn khổ nhiều quốc gia, cho nên vấn đề trung thực trong kinh doanh là nền tảng cho sự bền vững của thị trờng. Do vậy, yếu tố con ngời và yếu tố thông tin ở đây cần có sự điều chỉnh hợp lý về pháp lý, bảo đảm hài hoà về các mặt quyền và nghĩa vụ giữa các nhà môi giới CK và thơng gia CK. Bảo đảm sự bền vững và ổn định thị trờng, đồng thời cũng tránh đợc những khắt khe, chăt chẽ của thị trờng “đóng”.
Từ kinh nghiệm của các nớc đi trớc, đặc biệt là kinh nghiệm của một số nớc đang phát triển châu á (có hồn cảnh gần nh nớc ta) sẽ vận dụng thích hợp vào phát triển TTCK ở Việt Nam. Mặt tích cực với các nớc đi sau là học tập sự vận dụng kinh nghiệm của nớc đi trớc. Trong bối cảnh đất nớc ta hiện nay, vấn đề xác lập các quy định pháp lý cho hoạt động của SGD là một việc làm cần thiết. Bởi lẽ một TTCK có tổ chức, với sự giám sát chặt chẽ của nhà nớc sẽ làm giảm những mặt hạn chế, khuyết tật vốn có của thị trờng. Do đó
hệ thống luật của chúng ta cần ghi rõ và chi tiết, càng cụ thể bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu thậm chí quy định những văn bản chi tiết về các CK của các doanh nghiệp lu hành trên thị trờng từng thời kỳ, quy định về chuẩn mực các năng lực pháp lý và năng lực hành vi cho từng thơng gia và ngời môi giới CK. Chúng ta cần từng bớc xây dựng những luật lệ cần thiết, tạo điều kiện cho sự phát triển TTCK.