Bảo hiểm xó hội (BHXH):

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 28 - 29)

2. Lý luận chung về hạch toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương trong doanh nghiệp sản xuất

2.2.2. Bảo hiểm xó hội (BHXH):

Bảo hiểm xó hội là một chớnh sỏch kinh tế xó hội quan trọng của Nhà nước. Nú khụng chỉ xỏc định khớa cạnh kinh tế mà nú cũn phản ỏnh chế độ xó hội. Bảo hiểm xó hội (BHXH) là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế, ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đỡnh họ gặp rủi ro xó hội như ốm đau, thai sản, tuổi già, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết… Bảo hiểm xó hội là một hỡnh tượng xó hội nhằm đỏp ứng nhu cầu an toàn về đời sống kinh tế của người lao động và gia đỡnh.

Hiện nay bảo hiểm xó hội tại Việt Nam bao gồm: + Trợ cấp ốm đau

+ Trợ cấp thai sản

+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp + Trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tàn tật.

Quỹ BHXH luụn đi đụi với quỹ tiền lương, quỹ BHXH dựng trợ cấp cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn cú đúng gúp vào quỹ trong trường hợp:

Người lao động mất khả năng lao động: hưu trớ, trợ cấp thụi việc, tiền tuất.

Người lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Nhà nước quy định doanh nghiệp phải trớch bằng 20% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động; trong đú 15% doanh nghiệp phải chịu và tớnh vào chi phớ kinh doanh của đơn vị, 5% người lao động phải nộp từ thu nhập của mỡnh và trừ vào lương.

Quỹ lương thực hiện lợi nhuận

Đơn giỏ tiền lương

Lợi nhuận thực hiện

x =

Quỹ Bảo hiểm xó hội do cơ quan BHXH thống nhất quản lý. Khi cỏc doanh nghiệp trớch được BHXH theo quy định phải nộp hết cho cơ quan BHXH. Sau khi nộp, được cơ quan BHXH ứng trước 3% để chi tiờu BHXH trong doanh nghiệp, cuối kỳ tổng hợp chi tiờu BHXH lập bỏo cỏo gửi cơ quan Bảo hiểm cấp trờn duyệt.

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w