- Quyền được sống trong môi trường trong sạch Thời kz đổi mới cũng là thời kz Việt Nam quan tâm chú trọng đến quyền được sống trong môi trường trong sạch một trong những quyền phát triển quan trọng của con người Trong những năm
thách thức chung như dịch bệnh truyền nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy,
thách thức chung như dịch bệnh truyền nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy, ... chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang; góp phần xây dựng trật tự chính trị, kinh tế quốc tế dân chủ, công bằng. Đặc biệt từ sau sự kiện 11/9/2001, Việt Nam đã tích cực tham gia vào nỗ lực chung của các nước tăng cường hợp tác chống khủng bố trên cơ sở song phương và đa phương nhằm loại trừ tận gốc nguy cơ của khủng bố đối với an ninh và ổn định của các quốc gia.
Cùng hành động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người; sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề nhân quyền. Kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động xuyên tạc và lợi dụng các vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hòng can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị của Việt Nam.
II.Thành tựu đã đạt được trong những năm qua:
Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Việc tham gia k{ hiệp định Pari (ngày 23-10-1991) về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia, đã mở ra tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quan hệ với khu vực và cộng đồng quốc tế. Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (10-11-1991). Tháng 11-1992 CP Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, bình thường hóa quan hệ với Hoa Kz (11-7-1995). Tháng 7-1995 VN gia nhập ASEAN, đánh dấu sự gia nhập của nước ta với khu vực Đông Nam Á. Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan: đã đàm phán thành công với Malaixia về giải pháp “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở vùng biển chồng lấn giữa hai nước. Thu hẹp diện tranh chấp vùng biển giữa ta và các nước ASEAN. Đã k{ với Trung Quốc: Hiệp ước về phân định biên giới trên bộ, Hiệp định phân vịnh Bắc Bộ và Hiệp đinh hợp tác về nghề cá.
Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa.:
Đến năm 2009, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 169 nước trong tổng số hơn 200 nước trên Thế Giới. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chính thức với tất cả các nước lớn.Năm 1995, VN k{ hiệp định khung về hợp tác với EU, năm 1999 k{ thỏa thuận với Trung Quốc khung khổ quan hệ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Tháng 5/2008 thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc. Về quan hệ kinh tế đa phương, Việt Nam đã tham gia k{ kết nhiều văn kiện hợp tác quan trọng trong trong lĩnh vực kinh tế như Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN, Hiệp định an ninh dầu khí, Hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN với Australia và New Zealand, Hiệp định đầu tư ASEAN-Trung Quốc…, tiếp tục tạo hành lang pháp l{ thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
Sau gần 3 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), về cơ bản, Việt Nam đã thực hiện tốt các cam kết gia nhập và đang từng bước tham gia sâu hơn vào Vòng đàm phán Doha.
Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế: Hơn một thập kỷ qua, Việt Nam đã lần lượt gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực: khôi phục quan hệ bình thường với Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng phát triển châu á (ADB), trở thành thành viên của ASEAN (7/1995), sau đó tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC, thực hiện Chương trình CEPT, đồng sáng lập ASEM.(Diễn đàn hợp tác Á – Âu). Đặc biệt sự kiện Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của nước ta. Nhờ hội nhập, năm 1990, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ đạt 2,4 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu đạt 2,75 tỷ USD thì tới năm 2001, con số này đã đạt tới 15,1 tỷ USD xuất khẩu và 16 tỷ USD nhập khẩu. Nhiều nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD như dầu thô, hàng dệt may, thuỷ sản và giày dép. Cơ cấu hàng xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu đạt trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu (trong khi đầu những năm 90 chỉ ở mức dưới 30%). Thị trường không ngừng được mở rộng, từ chỗ chỉ có quan hệ thương mại với các nước Đông Âu là chính, đến nay Việt Nam đã có quan hệ kinh tế thương mại với 176 nước và vùng lãnh thổ...
Thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển và mở rộng thị trường: Bằng chính sách đầu tư hấp dẫn, đến nay, đã có trên 70 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, trong đó có nhiều công ty và tập đoàn lớn có tiềm lực tài chính - công nghệ, góp phần thay đổi trình độ sn xuất của nước ta. Tổng số vốn đầu tư nước ngoài cam kết trong giai đoạn 1998 - 2001 đạt trên 40 tỷ USD, trong đó số vốn thực hiện đạt gần 20 tỷ USD. Về nguồn ODA, sau 9 kz hội nghị các nhà tài trợ, tính đến nay, tổng số vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam đã đạt 21 tỷ USD, với số vốn được giải ngân đạt 9,8 tỷ USD.
Giúp tiếp thu khoa học kỹ thật và công nghệ quản l{ tiên tiến, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản l{ kinh doanh và công nhân kỹ thuật lành nghề
Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế và môi trường cạnh tranh. Trong quá trình hội nhập, hiều doanh nghiệp đã đổi mới công nghệ, đổi mới quản l{, năng cao năng suất và chất lượng, không ngừng vươn lên trong cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Tư duy làm ăn mới, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh làm thước đo và đội ngũ các nhà doanh nghiệp mới năng động sáng tạo có kiến thức quản l{ đang hình thành.