Nhận xét về tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai huyện lộc bình- tỉnh lạng sơn thời kỳ 2001- 2010 (Trang 40 - 41)

III Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất

3.Nhận xét về tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai

Lộc Bình là một huyện miền núi biên giới nên việc quản lý tốt tài nguyên đất đai không chỉ có ý nghĩa to lớn về mặt phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị để bảo vệ biên c- ơng tổ quốc.Trong những năm gần đây nhất là từ khi có luật sửa đổi bổ sung 1998 thì các nội dung của quản lý đất đai đợc thực hiện rất tốt nh việc đo đạc, chỉnh lý xây dựng bản đồ, giải quyết các đơn th khiếu nại, lập kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm... tạo cơ sở pháp lý cho giao đất, thu hồi đất. Tuy nhiên, công tác quản lý đất đai ở đây còn bộc lộ một số tồn tại là cha tiến hành triệt để ở một số nội dung nh đo đạc lập bản đồ địa chính mới chỉ đợc tiến hành trên đất nông nghiệp, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn diễn ra chậm chạp. Mục tiêu đề ra từ nay đến năm 2002 phải khắc phục những tồn tại trên nhằm quản lý tốt quỹ đất đai và tạo cơ chế thuận lợi cho việc sử dụng đất, phát huy đợc quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất.

Còn về tình hình sử dụng và biến động đất đai trong những năm qua cho thấy tình hình biến động đất đai các loại đất giai doạn 1991 - 2001 diễn ra theo chiều hớng tích cực. Đất nông lâm nghiệp tăng lên, đất chuyên dùng tăng tơng xứng với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội. Đất cha sử dụng giảm đáng kể. Tuy nhiên, tiềm năng đất đai của huyện cha đợc khai thác hết cả về số lợng và chất lợng. Chính vì vậy, năm 2001 diện tích đất nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ rất thấp ( chiếm hơn 10% diện tích đất tự nhiên), các loại đất vờn tạp, đất mặt nớc hiệu quả sử dụng không cao, đất trồng cây hàng năm thì hệ số sử dụng thấp. Vì vậy, trong giai đoạn tới cần phải có những giải pháp cụ thể để khai thác tiềm năng đất đai trên địa bàn và nâng cao hiệu quả sử dụng đất Đặc biệt việc giải quyết nớc tới, bố trí hợp lý cơ cấu cây trồng vật nuôi, nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác tạo đà cho sự phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá.

Đối với đất lâm nghiệp mặc dù đã chiếm trên 30% diện tích tự nhiên nhng độ che phủ còn thấp, hơn nữa trên đất đồi núi còn nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc. Vì vậy, trong tơng lai cần phải có những biện pháp khoanh nuôi và trồng rừng, bảo vệ rừng tự nhiên đầu nguồn, đẩy nhanh tốc độ tái sinh

rừng để nâng cao độ che phủ, bảo vệ và cải thiện môi trờng đất, nớc và đa dạng sinh học.

Bên cạnh đó, đất chuyên dùng và đất ở hiện nay chiếm tỷ lệ thấp, trong tơng lai nhu cấu các loại đất này sẽ tăng lên gây sức ép cho đất nông nghiệp, vì vậy cần phải có biện pháp sử dụng đất tiết kiệm.

Trong phơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần quán triệt phơng châm khai thác sử dụng quỹ đất, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả để bảo vệ môi trờng đất giữ cân bằng sinh thái để sử dụng ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai huyện lộc bình- tỉnh lạng sơn thời kỳ 2001- 2010 (Trang 40 - 41)