II. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội gây áp lực đối với đất đai
2 Dân số lao động và mức sống dân c
2.1 Dân số và lao động
Dân số: Toàn huyện hiện có 27 xã và 2 thị trấn với dân số 76.521 ngời, có tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1,31% (năm 2001 tỷ lệ cơ học không đáng kể). Mật dộ dân số trung bình là 77ngời/km2 Nhng sự phân bố dân c lại không đồng đều mà phân bố tập trung tại thị trấn Lộc Bình là đông nhất (1728ngời/km2), thị xã Na Dơng 615ngời/km2, Đồng Bục 349,78 ngời/km2... Trong khi đó ở các xã Mẫu Sơn chỉ có 15 ngời/km2,Tam Gia 31 ngời/km2,, Xuân Dơng 34 ng- ời/km2, Hữu Lân 24 ngời/km2 ...
Toàn huyện có 6 dân tộc: Nùng, Tày, Giao, Kinh, Trung Hoa, Sán Chỉ sinh sống. Trong đó dân tộc Tày và Nùng chiếm phần lớn
Đến năm 2001, tổng số hộ toàn huyện là 14597, với quy mô hộ gia đình bình quân ở 5,2 ngời/hộ. Tuy nhiên ở thành thị quy mô thấp hơn 4,1 ngời/hộ
Lộc Bình không có chủ chơng di, nhập c ngoại tỉnh, nhng có sự di dời từ xã này sang xã khác, từ khu vực nông thôn ra đô thị. Đặc biệt là huyện có tầm quan trọng về an ninh biên giới nên có sự tăng cờng về bộ đội biên phòng Nguồn lao động: năm 2001 toàn huyện hiện có 34800 lao động chiếm 45,5% tổng dân số, đại bộ phận sống bằng nghề nông - lâm nghiệp (87-88%)
và chỉ có việc làm lúc thời vụ còn lại là số lao động phi nông nghiệp 12- 16%.Với lợng lao động nh vậy nhng chất lợng lao động cha cao, tỷ lệ lao động đợc đào tạo khoảng 11-12% lao động trẻ nhiều nhng số ngời có trình độ văm hoá từ trung học trở lên rất thấp 16-18% so vớí tổng số lao động nên rất khó khăn cho việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ để nâng cao năng suất lao động . Một đặc điểm quan trọng trên địa bàn huyện gây ảnh hởng lớn đến nguồn lao động đó là sự phân bố dân c tha thớt ,thậm chí còn rải rác trên các quả đồi là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến việc tập trung lao động cho các trung tân sản xuất. Khi quy hoạch sử dụng đất đai cần phải có sự phân bố và phân bố lại các khu dân c một cách tập trung hơn và cần xoá bỏ dân c trên các vùng núi cao, đa nhân dân tập trung về ở các khu có cơ sở hạ tầng thuận lợi thuận tiện cho việc giao lu đi lại, tiếp thu khoa học kỹ thuật và nâng cao trình độ của ngời lao động .
Tiểu vùng Nhân
khẩu Số laođộng Số hộ Tỷ lệ tăngdân số Mật độ dânsố
Tiểu vùng 1 20.955 9.449 4.390 1,12 439,04 Tiểu vùng 2 25.254 11.364 5.130 1,49 336,47 Tiểu vùng 3 8.176 3.679 1.360 1,65 235,20 Tiểu vùng 4 5.918 2.663 1.141 1,34 273,68 Tiểu vùng 5 10.117 4.552 1.581 1,48 245,62 Tiểu vùng 6 4.592 7.309 995 1,78 80,22 2.2 Mức sống dân c
Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm của uỷ Đảng và Nhà nớc bằng các chính sách cụ thể và kịp thời cùng sự nỗ lực của nhân dân địa phơng, đời sống của nhân dân đã có tiến bộ rõ rệt, bộ mặt của nông thôn có nhiều thay đổi GDP bình quân đầu ngời tăng rõ rệt từ 1779000đ/ năm năm 1995 lên 2 999 000đ năm 2001 (giá thực tế ). Tuy nhiên khu vực thành thị và cửa khẩu Chi Ma thu nhập của ngời dân rất lớn trung bình 4,5-5 triệu đồng trong khi đó ở một số xã vùng núi cao thu nhập lại rất thấp 500 000-700 000đ /ngời /năm .
Theo số liệu thống kê của huyện hiện nay tỷ lệ hộ đói nghèo là 12% t- ơng đơng với 1754 hộ trong ó hộ đói là 626 hộ ,tập trung chủ yéu ở các xã vùng sâu, vùng xa.Tuy nhiên, huyện đã và đang cố gắng làm giàm giảm nhanh con số này bằng các dự án nh: Chơng trình thực hiện vốn sự nghiệp kinh tế định canh định c, dự án chống dãn di dân tự do (dự án 660); Chơng trình di dãn dân biên giới với tổng số vốn lên tới 700 triệu đồng đã và đang làm cho số hộ nghèo giảm dần 2,5% mỗi năm .
3. Thực trạng phát triển đô thị.
Hiện nay huyện có 2 thị trấn, thị trấn Lộc Bình và thị trấn Na Dơng Thị trấn Lộc Bình có tổng diện tích tự nhiên 421ha trong đó đất ở 10,52ha, đất chuyên dùng 46,79ha với 1742 hộ, 1742 nhân khẩu trong đó có 3346 lao động, thị trấn Lộc Bình là trung tân kinh tế - văn hoá xã hội của huyện, có cơ sở hạ tầng tốt nhất so với các đơn vị trong huyện đó là các cơ quan làm việc, các công trình công cộng, hệ thống chiếu sáng, cấp thoát nớc
và hệ thống đờng giao thông đã đợc đầu t mới khang trang kiên cố hơn. Đặc biệt Lộc Bình nằm trên quốc lộ 4B và ở điểm nút của tuyến đờng tỉnh lộ đi cửa khẩu Chi Ma nên Lộc Bình có thuận lợi về giao lu hàng hoá với nớc bạn Trung Quốc, với thị sã Lạng Sơn và khu công nghiệp Quảng Ninh. Đồng thời thị trấn nằm gần khu du lịch Mẫu Sơn nên có khả năng thu hút khách du lịch rất lớn. Vì vậy cần phải tiếp tục đầu t, mở rộng và nâng cấp cơ sở hạ tầng ở khu vực này, mạng lới các nhà hàng, khách sạn, dịch vụ du lịch phải chú ý bảo vệ môi trờng đô thị bằng việc xây dựng khu sử lý rác thải, xây dựng các công viên vui chơi giải trí, công viên cây xanh và xây dựng vành đai xanh bảo vệ trung tâm này .
Thị trấn Na Dơng có tổng diện tích tự nhiên 1770ha với dân số 7190 ngời trong đó có 3307 lao động thị trấn có khu công nghiệp mỏ than thuộc TW quản lý, khu công nghiệp này thu hút một lực lợng lao động đáng kể, cơ sở hạ tầng của thị trấn nh đờng giao thông, trờng học, bu diện, mạng lới điện đã và đang đợc hoàn thiện .
4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện nhìn chung còn nhiều thiếu thốn đòi hỏi cần đợc đầu t xây dựng mới và cải tạo nâng cấp một cách đồng bộ phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện trớc mắt cũng nh lâu dài . - Về giao thông: Hiện nay huyện có 288km đờng bộ, trong đó có 27km đờng quốc lộ 4B từ thị xã Lạng Sơn đi Quảng Ninh chạy qua địa phận huyện từ km12 - km39, mặt đờng rộng 6,5m đợc rải nhựa từ năm 1995, có 14,6km đ- ờng tỉnh lộ đi từ thị trấn Lộc Bình đến cửa khẩu Chi Ma, chiều rộng 6,3m đợc rải nhựa từ năm 1994 hiện đang đợc sử dụng rất tốt, có 114km đờng huyện lộ với các tuyến: Na Dơng-Xuân Dơng, Khổi Khỉn - Bản Chắt, Phò Lọi - Bản Phải, Đồng Bục-Hữu Lân 110km đờng liên xã gồm các tuyến Xuân Dơng - ái Quốc, Lợi Bác - Phơng Đông, Bằng Khánh đi Mẫu Sơn. Các tuyến huyện lộ và liên xã phần lớn là đã bị h hỏng nặng, đi lại hết sức khó khăn nhất là mùa ma nhiều đoạn không đi lại đợc nh đoạn Khuất Xá, Tú Đoạn đi Tam Gia - Tĩnh Bắc - Bản Chắt; tuyến Đồng Bục- Hữu Lân, các đờng liên thôn bản chủ yếu là đờng mòn hẹp và dốc, qua nhiều sông suối nên việc đi lại và vận chuyển giao lu hàng hoá rất khó khăn .
Ngoài ra huyện còn có tuyến đờng sắt từ thị trấn Na Dơng đi thị xã Lạng Sơn, tuyến đờng này chỉ phục vụ việc tiêu thụ than.
Nh vậy trong tơng lai để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặc biêt để năng cao đời sống nhân dân, tăng hệ số lu chuyển hàng hoá và mở rộng giao lu hàng hoá giữa các vùng trong huyện và các vùng xung quanh thì hệ thống giao thông trên cần phải đợc đầu t, nâng cấp và mở rộng tuyến quốc lộ 4B và các tuyến tỉnh lộ, các tuyến huyện lộ và liên xã, liên thôn phải đợc trải nhựa hay bê tông hoá và tuyến đờng sắt phải đợc đa dạng hoá chức năng
- Về thuỷ lợi: Toàn huyện có 14 hồ vừa và lớn, 14 đập vừa và lớn nh hồ Nà Cáy ở thị trấn Na Dơng, hồ Bản Chành ở xã Lợi Bác, hồ Tà Keo ở xã Sàn
Viên, đập Khuôn Van ở xã Đồng Bục, đập Kéo Lim ở xã Hữu Khánh hầu hết các hồ đập này đợc xây dựng từ những năm 70 trở về trớc nên đã ở tình trạng xuống cấp nghiêm trọng bị h hỏng và rò rỉ nhiều, ngoài ra còn rất nhiều hồ nhỏ và phai nhỏ phân bố ở các cánh đồng các xã trong huyện nhng hệ thống thuỷ lợi này mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tới tiêu cho khoảng 1320ha, còn lại phần lớn sản xuất nông lâm nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên.
Trong những năm tới cần đợc đầu t sửa chữa, nâng cập các công trình thuỷ lợi hiện có, đồng thời phải mở mang xây dựng mới một số công trình khác để đảm bảo nớc tới cho lúa, hoa mầu và cây ăn quả.
- Về giáo dục - đào tạo
Hệ thống giáo dục của huyện tuy đã có nhứng tiến bộ song vẫn còn đang trong tình trạng yếu kém cả về cơ sở vật chất và chất lợng giảng dạy. Toàn huyện mới chỉ có 2 trờng mầm non ở hai thị trấn Lộc Bình và Na Dơng, 25 trờng tiểu học, còn một số xã ch có trờng tiểu học nh Tam Gia,Vân Mộng, Hữu Lân, Xuân Tình; có 2 trờng PTTH và 1 trung tâm giáo dục thờng xuyên đặt tại thị trán Lộc Bình và thị trấn Na Dơng
Do hệ thống trờng lớp của huyện còn nghèo nàn nên mới chỉ phổ cập tiểu học, số học sinh học cấp II đạt 60%, cấp III đạt 30%. Đây là một điều đáng lo ngại của huyện bởi trình độ dân trí quyết định trực tiếp tới khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế đồng thời thể hiện chất lợng nguồn lao động và khả năng phát triển của huyện. Trong giai đoạn tới huyện cần chú ý trong việc xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục đào tạo đặc biệt xây dựng mới trờng cấp I, II cho các xã hiện đang không có, phấn đấu phổ cập trung học cơ sở, cải thiện một bớc trình độ dân trí.
- Y tế
Toàn huyện hiện có một trung tâm y tế đặt tại thị trấn Lộc Bình với 66 cán bộ trong đó có 10 bác sĩ và tất cả các xã đều đã có trạm xá với 82 cán bộ y tế, với hệ thống y tế này, huyện đã thực hiện tốt các phong trào y tế cộng đồng nh tiêm chủng mở rộng, công tác kế hoạch hoá gia đình, chơng trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em ... Tuy nhiên do trang thiết bị còn nhiều thiếu thốn và trình độ cán bộ y tế có hạn nên nhiều bệnh tật cha đợc giải quyết . Cần phải có biện pháp hoàn thiện mạng lới y tế này.
- Văn hoá thông tin
Toàn huyện cho tới nay cha có nhà văn hoá, có 1 đội thông tin lu động, 1 khu di tích Chi Lăng xã Tam Gia đã đợc xếp hạng, có một nhà th viện với diện tích 120m2, 2 trạm thu phát sóng truyền hình. Nhìn chung công tác thông tin tuyên truyền đã đợc duy trì thờng xuyên nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.
5. An ninh biên giới
Lộc bình có 58 km đờng biên giới với nớc cộng hoà Trung hoa. Bốn nớc giáp biên giới là Tam Gia, Yên Khoái, Tú Mịch, Mẫu Sơn. Dọc tuyến biên giới có khoảng 500ha diện tích đất có mìn (do hậu quả chiến tranh biên giới năm 1979) gây ảnh hởng đến cuộc sống và sản xuất của nhân dân.
Thời gian qua vẫn còn hiện tợng xâm canh, chuyển mốc biên giới và mai táng ngời chết của phía Trung Quốc trên đất Việt Nam. Vì vậy hiện nay hàng
năm nhà nớc đã có chủ trơng đầu t cho 4 xã vùng cao biên giới các dự án ổn định dân di c tự do, dự án xây dựng trung tâm Pò Nậm xã Tam Gia và từng b- ớc đầu t các công trình cơ sở hạ tầng phát triển sản xuất góp phần nâng cao và cải thiện đời sống của nhân dân vùng biên giới giúp họ yên tâm sản xuất giữ vững an ninh chính trị.
Từ thực trạng phát triển kinh tế xã hội trên ta thấy trong những năm gần đây kinh tế Lộc bình đã có bớc tiến mới, có tốc độ tăng trởng cao hơn so với kỳ trớc . Cơ cấu kinh tế dịch chuyển đúng hớng. Nông nghiệp đã phá vỡ thế độc canh cây hoá, đã mở rộng diện tích cây ăn quả và cây có giá trị kinh tế cao tạo đà cho quá trình chuyển dịch nền kinh tế tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hoá, đời sống vật chất của bà con các dân tộc đợc ổn định và cải thiện, trật tự an toàn xã hội và an ninh biên giới đợc đảm bảo.
Tuy nhiên so với tiềm năng sẵn có của huyện thì nhịp độ phát triển kinh tế còn ở mức thấp . Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và cha đồng đều giữa các vùng, các xã trong huyện. Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, lạc hậu. Thơng mại dịch vụ, du lịch là một trong những thế mạnh của huyện cha đợc khai thác phát huy có hiệu quả. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Đời sống của đồng bào vùng núi cao và vùng biên giới còn gặp rất nhiều khó khăn.
Với những tồn tại này gây ảnh hởng rất lớn trong việc sử dụng đất đai của các ngành nhất là sự bố trí cơ cấu sử dụng đất của các ngành còn cha hợp lý dẫn đến việc khai thác tiềm năng đất đai đạt hiệu quả không cao, sử dụng đất vào các mục đích không phù hợp với tính năng của nó, sử dụng cha hợp lý. Trong giai đoạn tới khi nền kinh tế Lộc Bình giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp trong cơ cấu kinh tế thì quỹ đất đai có sự chuyển dịch đáng kể và nhu cầu sử dụng đất đai cho các ngành ngày càng cao.
III Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất
1.Tình hình quản lý đất đai trớc và sau khi có luật đất đai 1993
Thời kỳ trớc luật đất đai 1993 bộ phận quản lý đất đai thuộc phòng nông nghiệp, công tác quản lý đất đai có đợc quan tâm song thiếu chặt chẽ, không sâu sát. Trong các nội dung quản lý đất đai hầu nh chỉ chú trọng vào công tác giao đất, thanh tra, thu hồi đất và giải quyết tranh chấp đất đai. Đất đai chỉ đợc kiểm kê 5 năm, hàng năm không theo dõi đợc biến động các loại đất dẫn đến số liệu báo cáo thiếu chính xác. Tuy nhiên, việc kê khai đăng ký ruộng đất theo quyết định 201/CP ngày 1/7/1980 và theo chính sách khoán 10 đã đợc thực hiện.
Từ khi có luật đất đai năm 1993 đến nay, công tác quản lý đất đai đã từng bớc đi vào nề nếp. Việc giao đất nông nghiệp theo nghị định 64/CP và đất lâm nghiệp theo nghị định 02/CP cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài đã và đang đợc thực hiện ở tất cả các xã. Đã tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở một số xã. Việc chuyển đổi quyền sử dụng đất, thu hồi đất đợc thực hiện mạnh và triệt để hơn. Tình trạng lấn chiếm tranh chấp đất đai đã đợc kiểm soát và đang dần đợc ngăn chặn .
Cho đến nay với sự quan đầu t của các cấp Uỷ Đảng và sự nỗ lực của phòng địa chính, công tác quản lý đất đai của Lộc Bình ngày càng đi vào nề
nếp và tiến triển theo hớng tích cực nh công tác kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo chỉ thị 24/1999/CT - TTG của thủ tớng chính phủ đã hoàn thành từ ngày 7/2000. Trong mấy năm lại đây công tác quản lý đất đai đã đạt đợc những thành tích đáng kể, hoàn thành những nhiệm vụ lớn của ngành đặt ra, đã củng cố và tăng cờng năng lực đội ngũ cán bộ địa