- Tổng doanh số mua 6123608 56000.000 59000000 64000000 Tổng doanh số bán55468.38561000000 620000006800
2. Chi về dịch vụ thanh toán Trong đó:
đó:
323,968 303,97 440,414
Chi về dịch vụ thanh toán 200,784 181,787 132,7 24,68 Chi phí khác (bảo vệ tiền) 123,184 122,183 89,2 165,9 3. Chi phí về hoạt động khác trong
đó
581,086 140,045 102,23 190,14- Chi kinh doanh ngoại tệ 570,232 125,174 91,37 170 - Chi kinh doanh ngoại tệ 570,232 125,174 91,37 170
- Chi khác 10,854 14,871 10,85 20,181
.4. Chi về thuế, các khoản phí, lệ
phí. 339,89 34,497 25,18 46,83
5. Chi phí cho nhân viên 2.179,396 2.747,304 2.005,53 3.730,286. Chi phí hoạt động quản lý và 6. Chi phí hoạt động quản lý và
công vụ 277,806 2262,721 1651,786 3.072,32
7. Chi phí về tài sản 1.174,849 1.149,078 838,82 1.560,22
- KHTSCĐ 571,796 521,029 380,35 707,358
- Bảo dỡng và sửa chữa tài sản 359,396 311,43 227,34 422,53- Mua sắm công cụ lao động 154,901 246,448 180 334,8 - Mua sắm công cụ lao động 154,901 246,448 180 334,8 - Chi thuê tài sản 88,755 70,165 51,22 96,29 8. Chi phí dự phòng, BT,BHTG của
KH
9. CF bất thờng. 42,370 43,197 31.53 58,64
C. Lợi nhuận 12.102,383 23.264,027 21.970 17.521
Nhìn chung năm 2001, nền kinh tế nớc ta vẫn tiếp tục ổn định và phát triển. Với tốc độ tăng trởng GDP 6,8%, sự ổn định về kinh tế chính trị và những thànhcông trong đối ngoại, nớc ta hiện đã trở thành môi trờng tin cậy cho các nhà đầu t nớc ngoài. Các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nớc đã có những thay đổi lớn theo thông lệ quốc tế, đặc biệt lãi suất và tỷ giá đã tạo môi trờng thuận lợi, khiến hoạt động ngân hàng ngày càng sôi động và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng nói chung vẫn còn phải đối mặt với một sốkhó khăn , thách thức do ảnh h ởng suy thoái của kinh tế toàn cầu. Hoạt động của nền kinh tế còn kém hiệu quả và một số yếu tố khách quan không thuận lợi cho hoạt động ngân
hàng đó là sản phẩm cạnh tranh thấp, giá cả các mặt hàng xuất khẩu chiến lợc nh nông sản dầu thô, cà phê liên tục giảm. Lãi suất ngoại tệ, trên thị trờng tiền tệ giảm mạnh từ 6,5% xuống còn 1,75% năm, lãi suất cho vay liên tục giảm, trong khi chi phí cho các hoạt động cha kịp giảm theo. Cộng với sự cạnh tranh gay gắt của hơn 70 ngân hàng lớn nhỏ làm cho hoạt động của chi nhánh càng gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy ngân hàng vẫn đạt đợc một kết quả đợc phản ánh sau đây.
2.1.Về hoạt động kinh doanh
Năm 2001, thu nhập từ các khoản hoạt động tín dụng chiếm 35,6% tổng doanh thu, chủ yếu là thu lãi từ các khoản vay.
Thu nhập từ hoạt động thanh toán và ngân quỹ chiếm 62,4% cho thấy dịch vụ của ngân hàng khá phát triển , chiếm tỷ trọng t- ơng đối lớn. Ngoài ra thu nhập từ các hoạt động đầu t kinh doanh ngoại tệ, uỷ thác đại lý chiếm 3% không nhiều nh ng có tiềm năng phát triển.
Chi phí cho việc huy động vốn chiếm 95,25% với khoản tiền trả lãi tiết kiệm chiếm 22,4%, tiền vay chiếm 63,9%. Chi phí dịch vụ thanh toán chiếm khoảng 0,23%. Chi cho cán bộ công nhân viên chiếm 2,3%.
Lợi nhuận hoạch toán năm 2001 là 17,5 tỷ đồng, vợt 16% so với kế hoạch ngân hàng công thơng giao. Sở dĩ lợi nhuận năm nay thấp hơn sơ với năm ngoái bởi vì do chi nhánh thực hiện ph ơng pháp hạch toán dự thu, dự trả nên năm 2000, phải trả hạch toán các khoản gốc chi, dẫn đến chi trả lãi đột ngột cùng với việc phân bố quĩ dự phòng rủi ro nên đã ảnh hởng tới lợi nhuận.
2.2.Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Năm 2001 trong bối cảnh giá cả các mặt hàng suất khẩu chủ yếu liên tục giảm nên mặc dù khối lợng suất khẩu vẫn tăng lên nh- ng lợng ngoại tệ vào ngân hàng vẫn giảm đáng kể. Tuy nhiên
doanh số kinh doanh chi nhánh vẫn đạt 190 triệu USD (trong đó doanh số mua 96 triệu USD, doanh số bán 94 triệu USD), tăng gấp hai lần so với năm 2000. Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 170 triệu USD tang 45 so với năm 2000, trong đó doanh số suất khẩu đạt 55 triệu USD với một thời gian hoạt động kinh doanh đối ngoại cha bằng 1/2 thời gian của các chi nhánh khác, nhng chi nhánh vẫn đạt ở vị trí hàng đầu và là một trong 6 đơn vị suất sắc trong kinh doanh đối ngoại của hệ thống ngân hàng công thơng Việt Nam.
Tổng thu phí dịch vụ từ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế đạt 3,5 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2000, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1,1 tỷ đồng.
2.3.Các dịch vụ thanh toán
Số lợng mở là 440 L/C với doanh số 40 triệu USD thanh toán 454L/C trị giá 20 triệu USD. Thanh toán nhờ thu là 8 món. Thanh toán TTR là 176 món trị giá 7,5 triệu USD, hết qúa thu phí dịch vụ là 1,07 triệu USD các hoạt động khác nh thu hiếu hối đợc 325 món trị giá 423.657 USD chi hiếu hối là 314 món trị giá 422 .446 USD. Thanh toán thẻ tín dụng là 70 món với số tiền là 10000USD. Đặc biệt là ngân hàng thực hiện dịch vụ L/C trị giá 392.164 USD. Mặc dù nghiệp vụ thanh toán L/C cha nhiều nhng khởi đầu cho nghiệph vụ mới, là bớc tiến cho tơng lai.
2.4.Về hoạt động cho vay
Khi xét đến hiệu quả hoạt động của môt ngân hàng cần phải nhìn chung trên công tác tín dụng trong thời gian đầu, do đặc thù của quận quá nhiều doanh nghiệp nhỏ ngoài quốc doanh, doanh số cho vay không ngừng tănglên, cùng với nó là d nợ ngoài quốc doanh cũng tăng lên (chiếm tỷ lệ96%). Đối tợng này rất nhậy cảm và do không nhận thức đợc đầy đủ tính phức tạp của giai đoạn tiền thị tr- ờng do đó ngân hàng đã đẩy d nợ ngoài quốc doanh tăng ồ ạt không phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế.
Dới đây là biểu đồ phản ánh tình hình d nợ ngân hàng 1999 - 2001 Dự nợ 502.264 2000 2001 547.351 620.111 1999
334.09385.116 385.116 393.750 Dự nợ Quốc doanh Triệu đồng 1999 2000 2001
149.943
2000 2001
152.04340.463 40.463 Dự nợ
Ngoài quốc doanh Triệu đồng
Điệu đó cho thấy, nợ quá hạn của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm mấy năm vừa qua tăng lên đáng kể.
Thông thờng, trong hoạt động tín dụng có một tỷ lệ cho phép những nguyên nhân bất khả kháng nh: Thiên tai, dịch bệnh, dịch hoá, thì ngân hàng vẫn có thể hoạt động hiệu quả là tỷ lệ nợ quá hạn từ 1 - 5% trên tổng số d nợ song có một điều đáng quan tâm là ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm làm một ngân hàng đợc coi là hiệu quả mà tỷ lệ quá hạn vẫn còn vợt trên 5% cụ thể 1999 7,4%, 2000 5,7%, 2001 2,8%. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ ngày càng giảm nhng đây cũng là con số đáng quan tâm nó cho thấy chất lợng các khoản tín dụng cha cao, đây là tín hiệu ngân hàng cần quan tâm.
Trong số nợ quá hạn của ngân hàng tài chính của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiểm tỷ trọng chủ yếu, trung bình khoảng 80 - 90% tổng số nợ này có tới 70% xuất phát từ nguyên nhân kinh doanh thua lỗ, nguyên nhân do cơ chế tạo ra chỉ chiếm khoảng 20% còn nguyên nhân khác là 10%.
Chỉ tiêu /năm 1999 1 2000 2 2001 3 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng % 2/1 3/2 1. Tổng d nợ 502.264 547351 620111 2. Nợ quá hạn 37364 100% 31395 17430 84% 55,5% - KTQD 525 1,4% 525 1,7% 525 3% 100% 100% - KTNGQD 36.839 98,6% 30870 98,3% 16905 97% 83,8% 54,76% - Ngắn hạn 32133,09 86% 26999,7 86% 14989,8 86% 84% 55,5% - Trung hạn và dài hạn 5230,96 14% 4395,3 14% 2440,2 14% 84% 55,5% 3. NQH/ Tổng d nợ 7,4% 5,7 2,8%
Nợ quá hạn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 (Nợ quá hạn dới 6 tháng) - KTQD - KTNQD 3683,9 3704,4 2028,6 2. Nợ quá hạn 6 - 12 tháng KTQD KTNQD 11051,7 9216 5071,5 3. Nợ quá hạn trên 12 tháng KTQD 525 525 525 KTNQD 22103,4 17934,6 9804,9
Nguồn báo cáo hàng năm của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm
Tỷ đồng 32,133042 26,999786 14,9898 5,23 4,395 2440 1999 2000 2001 Năm Nợ quá hạn Ngắn hạn
% 7,4 5,7 0,8 0 3,7 1999 2000 2001 Năm
Tốc độ giảm nợ quá hạn của thành phanà kinh tế ngoài quốc doanh ở mức dodọ (17 - 44%).
Đối với thành phần kinh tế quốc doanh tốc độ không tăng nhng vẫn ở mức ổn định
Trong ba năm 1999, 2000,2001 tỷ trọng nợ quá hạn của nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu là 96%, tỷ trọng này không thay đổi trong 3năm qua. Tốc độ giảm của nợ ngắn hạn cũng đạt kết quả tốt là (16 - 44%). Nh vậy con số này lại một lần nữa cho thấy chất lợng tín dụng đang đợc cải thiện rõ rệt trong ba năm rở lại đây. Để tránh giá sâu hơn chất lợng tín dụng ta xem xét tình hình nợ khó đòi trong 3 năm 1999 , 2000 , 2001.
Nợ KHó ĐòI Đơn vị: Triệu đồng 1999 2000 2001 KTQD 525 525 525 Nợ khó đòi 525: 100% 525:100% 525:100% KTNQD 36:839 30 870 16905 Nợ khó đòi 22.103,4: 60% 17904,6 58% 58%
Nguồn báo cáo hàng năm của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm
Có thể thấy rằng. tỷ trọng nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong tổng nợ quá hạn của thành phần kinh tế NQD giảm qua từng năm. Điều đó cho thấy ngân hàng đã áp dụng nhiều chính sách cấp thiết để phấn đấu trong năm 2002 sẽ giải quyết triệt để nợ khó đòi. Tuy nhiên ngân hàng cần phải thực hiện giải quyết nợ khó đòi của thành phần kinh tế quốc dân mặc dù nó chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ.