Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 68 - 72)

- Tổng doanh số mua 6123608 56000.000 59000000 64000000 Tổng doanh số bán55468.38561000000 620000006800

4. Một số kiến nghị

Từ thực trạng sử dụng vốn tại Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm trong những năm gần đây em xin có một số kiến nghị sau đây:

Trong điều kiện hiện nay, do điều kiện thông tin ch a kịp thời, đầy đủ và các biện pháp ngăn chặn rủi ro còn bị hạn chế, do đó đối với những dự án có tính khả thi cao mang lại lợi nhuận lớn nhng cần huy động số vốn lớn thì Ngân hàng nên thực hiện phơng án đồng tài trợ nh đã qui định tại thể lệ tín dụng trung và dài hạn do một Ngân hàng đứng ra làm đầu mối. Bởi vì theo phơng án này sẽ phân tán rủi ro cho Ngân hàng, vừa đem lại lợi nhuận, nâng cao đợc uy tín cho Ngân hàng.

- Tăng cờng công tác thanh tra và xử lý nghiêm minh các cá nhân và tổ chức vi phạm cơ chế tín dụng. Việc thanh tra của Ngân hàng phải đợc tiến hành thờng xuyên, tránh làm theo từng đợt vừa không phát hiện kịp thời sai phạm, không hiệu quả ảnh hởng đến hoạt động và uy tín của Ngân hàng thơng mại.

- Các cơ quan chức năng cần kiểm tra, và chấn chỉnh việc cấp giáy chứng nhận việc sở hữu tài sản,chỉ cấp một bản gốc duy nhất nhằm ngăn chặn việc dùng một tài sản thế chấp nhiều nơi để vay vốn Ngân hàng, gây thất thoát vốn của Ngân hàng.

- Cần chấn chỉnh hoạt động của các cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo hớng nâng cao trách nhiệm hơn nữa đối với sự phát triển của nền kinh tế. Tránh tình trạng các dự án duyệt thiếu căn cứ khoa học không thực tiễn nên không phát huy đợc hiệu quả hoạt động sản suất bị đình chỉ, lãng phí hàng ngàn tỷ đồng nợ Ngân hàng khó thu hồi.

- Bộ tài chính cần tổ chức việc thực hiện tốt công tác kiểm tra buộc các doanh nghiệp tiến hành hạch toán kế toán và thống kê, đảm bảo số liệu chính xác, trung thực và kịp thời, nhằm giúp

các Ngân hàng có những thông tin tài chính đầy đủ, đúng đắn, giúp cho việc phân tích tín dụng chính xác.

- Nhà nớc cần giao cho một cơ quan tiến hành thống kê tổng hợp các tỷ lệ tài chính của các ngành, các doanh nghiệp rút ra hệ thống tỷ lệ trung bình hàng năm, đề căn cứ phân tích kinh tế, so sánh đánh giá các doanh nghiệp đang ở tình trạng nào.

- Nhà nớc yêu cầu thành lập quĩ bù đắp rủi ro và qũy này phải đợc hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc. Bởi vì, trong hoạt động tín dụng của mình, Ngân hàng đã thành lập quĩ dự phòng bù đắp rủi ro (theo qui định hiệnnay của chính phủ thì tỷlệ trích dự phòng từ 10

ữ100% lợi nhuận ròng của Ngân hàng), song nếu trích ít thì không đủ bù đắp rủi ro, còn trích nhiều thì sẽ hết cả lợi nhuận của Ngân hàng. Do vậy, thiết nghĩ rằng, việc chính phủ hỗ trợ cho quĩ bù đắp rủi ro từ ngân sách Nhà nớc là cần thiết vì trong bối cảnh KTTT với xu hớng hội nhập ngày càng tăng, hiện nay thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng là rất lớn. Khả năng này cũng tăng lên khi sử dụng vốn mở rộng.

-Để đảm bảo kinh doanh với an toàn vốn, Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm cần hết sức quan tâm công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ. Phải chủ động với tinh thần kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại trong mọi nghiệp vụ Ngân hàng nhất là công tác tín dụng, chỉ tiêu nội bộ và bảo toàn kho quĩ. Đối với nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng phải quan tâm và thận trọng với nghiệp vụ này, từ khâu tiếp nhận, chọn lọc khách hàng đến khâu thẩm định phơng án sản suất kinh doanh của ngời vay. Ngân hàng phải thực hiện chặt chẽ the chế độ, thể lệ tín dụng và qui trình nghiệp vụ. Tránh tình trạng để sót những phơng án không hiệu qảu mà vẫn đ- ợc thực thi.

3.3.5. Đối với các doanh nghiệp

- Doanh nghiệp cần cung cáp một cách trung thực và đầy đủ các thông tin về tài chính, sản suất kinh doanh cũng nh bả chất nghiệp vụ của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm đối với những khoản vay, phải quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả. Phải có sự phối hợp và trao đổi thông tin chặt chẽ với Ngân hàng tạo điều kiện cho Ngân hàng trong quá trình giám sát và kiểm tra doanh nghiệp. Đồng thời phải có ý thức trong việc hoàn trả vốn với Ngân hàng, giữ chữ tín trong quan hệ với Ngân hàng.

- Doanh nghiệp cần chú trọng công tác tuyển chọn và đào tạo nhân viên để có độị ngũ công nhân viên lành nghề, yêu việc có kinh nghiệm, tạo ra năng suất lao động cao, phát huy hiệu quả kinh doanh.

- Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần thận trọng nắm thông tin về khách hàng, đặc biệt là cần quan tâm đến yếu tố thị trờng thị hiếu khách hàng. ...để đứng vững trớc sự biến động của thị trờng.

Kết luận

Trong bối cảnh nền kinh tế đang từng bớc chuyển nhanh sang cơ chế thị trờng cơ sự quản lý của Nhà nớc hoạt động của Ngân hàng thơng mại nó chung có nhiều vấn đề mới cần đợc nghiên cứu và triển khai cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và

thông lệ quốc tế. Việc nghiên cứu, áp dụng các giải pháp về sử dụng vón là vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế đảm bảo an toàn về vốn đào tạo điều kiện đề Ngân hàng tài chính Hoàn Kiếm tồn tại và phát triển trong môi tr - ờng kinh tế thời kỳ mở cửa. Trên cơ sở vận dụng các phơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạmvi nghiên cứu bản chuyên đề đã hoàn toàn thành đợc một số nhiệm vụ đề ra.

- Nếu cácluận chứng khoa học về sử dụng vốn,

- Nghiên cứu tổng quát về tình hình sử dụng vốn Ngân hàng tài chính Hoàn Kiếm trong thời kỳ gần đây. Qua đó đánh giá khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng và những định hớng trong tơng lai để sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

- Nêu ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng

Em xin nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thày cố giáo đặc biệt là các thầy trong khoa Ngân hàng - Tài chính, các nhà khoa học cùng bạn đọc sinh viên đề bản chuyển để đ ợc hoàn chỉnh hơn nữa, mang tính thực tiễn và khả thi cao hơn.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về sử dụng vốn tại Ngân hàng Thơng mại

1

Một phần của tài liệu các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w