Những con ngời luôn khát khao tình yêu và hiến dâng hết mình trong tình yêu

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh (Trang 40 - 47)

trong tình yêu

Nỗi buồn chiến tranh là bản anh hùng ca bằng văn xuôi về cuộc chiến

tranh hào hùng, bi thơng của dân tộc. Đồng thời, đó cũng là bản tình ca thơ mộng, tuyệt diệu của tuổi trẻ. Trong dòng chảy không ngừng của chiến tranh, giữa hiện tại và quá khứ, thân phận tình yêu nổi trôi cùng thân phận của bao kiếp ngời. Trớc sức mạnh huỷ diệt của chiến tranh, tình yêu vẫn luôn ở lại cùng con ngời, là ngọn nguồn của sự sống, nuôi dỡng, bồi đắp nhân tính của con ngời trớc - trong - sau chiến tranh. Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, có nhiều nhân vật trở thành biểu tợng của tình yêu thơng, của cái đẹp,

của tự do nh : Hiền, Hoà, Liên, Lan, Hạnh, Phơng… Họ là nạn nhân của chiến tranh nhng họ vẫn luôn luôn khao khát yêu thơng và rộng lòng yêu thơng đến mọi ngời. Nhờ có những ngời phụ nữ, cuộc chiến tranh kia đã bị đánh bại về mặt tinh thần.

Hạnh là ngời con gái cùng sống trong khu tập thể với Kiên. Khi Kiên còn nhỏ, Hạnh đã là ngời con gái xinh đẹp, quyến rũ làm cho đám đàn ông trong khu phố bê bết cuộc đời. Hạnh xuất hiện thoáng qua trong cuộc đời Kiên trớc chiến tranh nhng cô lại có vị trí rất quan trọng. Bởi Hạnh là ngời con gái đầu tiên đánh thức trong Kiên khát vọng tình yêu nhục thể bấy lâu vốn ngủ quên trong một thân thể cờng tráng. ‘Lần đầu tiên trong đời, anh cảm thấy không phải bằng mắt mà bằng cả thính giác sự sát kề bên mình một tấm thân phụ nữ, mùi da thịt ngây ngây của đôi vai……… Nhờ những cảm xúc đầu tiên

ấy, Kiên mới bớc vào tình yêu đầy đam mê, cuồng khấu với Phơng. Sau này, Kiên không gặp Hạnh nữa, chị đã đi thanh niên xung phong và mất tích trong chiến tranh. Nhng trong lòng Kiên mãi mãi tồn tại tình cảm biết ơn và tiếc nuối với chị.

Trong số những ngời con gái đi qua cuộc đời Kiên, Phơng là ngời con gái có ảnh hởng lớn nhất tới anh. Nàng đợc Bảo Ninh miêu tả với vẻ ngoài tuyệt mĩ : ‘ Vĩnh viễn nàng tuyệt đẹp, đẹp không chung một nét với bất kì kiểu ngời đẹp nào mà đời từng đợc biết. Nàng nh là thảo nguyên vừa đợc qua mùa ma lớt vào mùa gió, cuồn cuộn sóng cỏ xô bờ, rợp trời hoa cúc tơ hồng bay. Nàng xinh đẹp, mê dại và bất kham, hấp dẫn đến lịm ngời bởi sắc đẹp kì ảo và khôn lờng, đẹp một cách đau lòng, đẹp nh thể một sắc đẹp bị chấn thơng, nh thể một sắc đẹp lâm nguy, mấp mé bên bờ vực.’’ [7 ; 280]. Trong hồi ức của

Kiên, Phơng luôn hiện lên ‘với bóng hình tiên nữ mờ ảo’’ [7 ; 32], ‘không một nét sầu thơng’’ [7 ; 14]… Nhng tính cách và tâm hồn của nàng thực sự là biểu

trng cho lý tởng tự do. Nàng luôn kiếm tìm hạnh phúc trong tự do tuyệt đối, tự giải phóng mình khỏi mọi thành kiến, quy tắc và nàng luôn luôn chủ động trong tình yêu.

Từ tuổi mời ba, Phơng đã trỗi dậy khát khao yêu đơng nồng cháy. Cô bé Phơng đã chủ động kéo Kiên vào một toa xe lửa bỏ không, ‘hai cánh tay trần của cô bé quàng lên cổ thằng bạn trai cùng tuổi mời ba, và tới tấp cô hôn lên má, lên môi, lên mắt bạn trong nỗi cuồng khấu trẻ thơ và ngây ngất tột độ’’

[7 ; 182] Tình yêu của Phơng ở tuổi đó thật hồn nhiên, dại khờ. Cô bé hoàn toàn làm theo tiếng gọi của bản năng, không để ý tới thái độ của bạn bè và ng- ời lớn.

Mời bảy tuổi, kiên và Phơng có đợc những ngày tháng yêu đơng ‘trong sáng, bình yên, đầy chay tịnh’’. Nhng tình cảm đó vẫn khiến thầy cô từ lo lắng thành nổi giận’’ vì nó quá đỗi kinh khủng , một tình yêu non trẻ mà’’ ‘

nh đã trải qua máu lửa cùng tội lỗi, mà nh đã ngậm hờn’’[7 ; 146] Mặc kệ tất

cả sự phản đối của mọi ngời, Kiên và Phơng cứ quấn lấy nhau nh hình với bóng, nh thể ở cạnh nhau bao nhiêu cũng chẳng đã, nh thể chỉ tấc gang nữa là xa nhau…

Phơng đợc sinh ra trong thời đại đầy bão táp nên nàng có tâm hồn đa cảm. Khác với Kiên và cả một thế hệ đang say mê cuộc chiến tranh đến đứng ngồi không yên, nàng nhận thấy một nỗi sầu muộn đang lớn lên mãi, tràn rộng ra khắp thế giới nh làn gió lộng thổi. Với Phơng, chiến tranh ‘có thể là sự khủng khiếp , có thể sẽ là chết nữa’’ ‘ ’’ [7 ; 153]. Nàng mơ hồ nhận thấy thân

phận mong manh của tình yêu trớc chiến tranh nên nàng luôn khao khát đợc hiến dâng cho Kiên trọn vẹn từ thể xác đến tâm hồn trớc khi cuộc chiến tranh kia ập đến nghiền nát tất cả. ‘Đừng cần cái gì khác ngoài em, đừng sợ cái gì hết (…) Hãy nhớ là từ nay đến lúc đó, em là vợ của anh……… [7 ; 154]. Nàng

sẵn sàng dấn thân vào chiến tranh để bảo vệ đến cùng tình yêu của mình, ‘cho tới khi nào buộc phải chia lìa không cỡng đợc thì thôi’’ [7 ; 154]. Sự có mặt

của Phơng trên chuyến tàu vào Vinh nh sự sắp đặt của số phận. Tình yêu của hai ngời nh ngọn nến rực rỡ nguyện cháy đến giọt cuối cùng của niềm đam mê, say đắm. Lần đầu tiên trong bóng đêm chiến tranh, Kiên muốn vứt bỏ tất cả ‘Không có đại đội, không có tiểu đoàn, không có chiến tranh nào hết, cứ mãi mãi bên nhau nh thế này, mãi mãi không rời xa nhau.’’ [7 ; 201]. Nhng

chính niềm hạnh phúc ngây ngất mà hai ngời đang say sa tận hởng lại ‘mang tính chất tiền định với ý nghĩa là đòn giáng của số mệnh.’’ Chuyến tàu định

mệnh đó đã mãi mãi chia cắt tình yêu trong sáng, tơi đẹp đó của hai ngời, đẩy tất cả ớc mơ, hi vọng tốt đẹp về ngày hôm qua. Còn hôm nay và mãi mãi về sau là một số mệnh hoàn toàn khác trớc của hai ngời. Kiên sẽ bớc vào cuộc chiến tranh quyết liệt của riêng anh, làm đổ máu mình và máu ngời, bán linh hồn cho ngọn lửa luyện ngục của chiến tranh. Phơng bớc vào cuộc sống hoan lạc để phung phí đời mình. Lần đầu tiên và duy nhất trong đời, Phơng tỏ ra

yếu đuối, sợ sệt cúi đầu xuống với một vẻ cam chịu ch

a từng thấy’’. Nàng

thừa nhận chân lý đau đớn: ‘Anh thì thành ra thế, em thì thành ra thế này mất

rồi...’’ [7 ; 268]. Sau khi bị chiến tranh chà nát, cái mà nàng còn lại là một vẻ

tê dại, hãi hùng trong ánh mắt. Nhng Phơng vẫn không chịu khuất phục. Nàng vùng lên chống trả theo cách riêng của nàng : bình thản, hờ hững, thách thức. Hình ảnh Phơng tắm tẩy sạch nhơ nhuốc dới bầu trời chiến tranh là sự phản kháng của nàng trớc thế lực huỷ diệt tăm tối. ‘Phơng ngớc nhìn máy bay, nhìn trận ma bom, những cột lửa và những cồn khói sánh đặc, bốc dựng lên, song hầu nh chẳng mảy may hoảng sợ. Chỉ nhìn. Rồi không nhìn nữa, không để ý nữa, đàng hoàng, bình thản, tiếp tục tắm táp……… [7 ; 274]. Vẻ đẹp tuyệt mĩ

từ thân thể của nàng là công trình tuyệt diệu của tạo hoá : ‘Hai cánh tay đẹp đẽ, hai bờ vai tròn lẳn, hai bầu vú nây rắn rung lên nhè nhẹ (…) đôi chân đẹp nh tạc, dài và chắc, mềm mại với làn da nh sữa đặc……… [7 ; 274]. Vẻ đẹp

của Phơng đối lập hoàn toàn với sự huỷ diệt của chiến tranh, khẳng định sự bất tử, vĩnh viễn ngoài thời gian của cái đẹp. Phơng không chỉ biểu trng cho vẻ đẹp nhục thể, của khát khao tự do yêu đơng, nàng còn tái sinh sự sống. Phơng

không chỉ là ngời yêu của Kiên mà nàng còn là ngời chị, ngời mẹ đã cho anh

giọt sữa trinh nữ

‘ ’’, tiếp cho anh sinh lực để ‘trở thành ngời mạnh nhất, nhiều hồng phúc nhất trong chiến tranh, trở thành kẻ sống sót. ’’ Ngay cả khi Kiên mơ thấy mình hoá thân thành một dòng sông đa anh về vùng chết, lúc sắp sửa buông rơi mình, tiếng gọi của Phơng cất lên lay thức tâm hồn anh, đa anh trở lại với cuộc sống. Phơng là ngọn nguồn sự sống của Kiên trong chiến tranh, vừa tái sinh sự sống cho Kiên sau chiến tranh.

Trong chiến tranh, hình ảnh Phơng trở đi trở lại qua những giấc mơ đã đánh thức trong Kiên những tình cảm nhân bản của cuộc sống đã bị chiến tranh vùi lấp không thơng tiếc. Trái tim anh nh mềm đi, không còn tàn độc và lạnh lùng. Nỗi nhớ nhung, tiếc nuối trong tình yêu với Phơng đã ngăn Kiên can thiệp vào mối hoang tình của đồng đội với ba cô gái bị bỏ quên giữa rừng sâu bên kia núi. Anh muốn các đồng đội của mình ‘thoát khỏi sự h hại về tâm hồn (…) vợt ra khỏi sự ràng buộc và câu thúc của thói thờng mà hởng lấy những giọt cuối cùng của tình ngời’’ [7 ; 33]. Khi Kiên bắt sống đợc những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tên thám báo đã giết hại ba cô gái trại tăng gia, anh muốn chúng nhận cái chết đau đớn, chết nhìn thấy đáy huyệt. Nhng tới giây chót, anh lại tha tử hình cho chúng chỉ vì anh nhớ tới lời của Phơng : Anh sẽ giết nhiều ng‘ ời chứ ? Sẽ trở thành ngời hùng chứ ?... ’’ [7 ; 157]. Nhờ có Phơng, anh đợc thức tỉnh sâu sắc, đợc hồi sinh về nhân tính.

Suốt cuộc đời Kiên mãi mãi yêu Phơng với hai mối tình ở trớc chiến tranh và sau chiến tranh. Hình ảnh nhiều ngời đàn bà đi qua cuộc đời Kiên cũng chỉ là hiện thân của Phơng. Đó là Liên, cô y tá của Điều trị 8 đã chăm sóc Kiên bằng cả tấm lòng tận tuỵ, chân thành. Kiên tởng cô là Phơng bằng x- ơng bằng thịt, đôi mắt nâu long lanh hiền dịu đến chăm sóc vết thơng cho anh, tiếp cho anh sức mạnh để vợt qua cuộc đấu tranh giành giật sự sống từ vết th- ơng khủng khiếp.

Kiên tìm đến ngời đàn bà câm sống trên tầng áp mái của khu tập thể cũng bởi vì muốn xoa dịu nỗi đau bị ngời yêu ruồng bỏ và nỗi đau chiến tranh dày vò tâm can. Kiên tìm đến với chị để khơi lại kí ức đang không ngừng mai một… Chị là ngời duy nhất lu giữ hộ Kiên mọi nỗi niềm hạnh phúc cũng nh thống khổ đã thuộc về quá khứ. Chị vừa là ‘cây dây leo quấn vào cơn khủng hoảng của anh’’[7 ; 123], vừa là bản nháp’’ của cuốn tiểu thuyết dang dở. Ngời đàn bà câm - Phơng trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo trong Kiên.

Ngời phụ nữ trong Nỗi buồn chiến tranh còn là nơi chốn cho con ngời tìm về nơng náu lúc cô đơn, tuyệt vọng. Lan - ngời thiếu phụ bất hạnh nơi đồi Mơ vẫn vợt lên nỗi đau mất mát ngời thân để khao khát yêu thơng và sẵn sàng

đem hơi ấm sởi ấm trái tim Kiên, chờ đợi anh trở về khi anh gặp cảnh ngộ không may và hết ngả để đi tiếp.

Ngời phụ nữ không chỉ là đời sống tinh thần của nam giới. Họ còn là hiện thân của tình yêu nhục thể. Họ mang tới cho Kiên những ham muốn tự nhiên về thể xác. Hiền, cô gái tàn tật đã cùng Kiên ‘thoả sức hôn hít nhau,sống gấp lên với nhau những cây số cuối cùng còn vơng lại của tuổi thanh xuân chiến hào’’ [7 ; 85]. Ngay cả ngời con gái chết thê thảm ở cửa Hải

quan mà Kiên cha bao giờ gặp mặt cũng hiện về với ái lực đắm say. Nhng Ph- ơng luôn là khao khát trọn đời Kiên. ‘Tình dục vốn đã ngủ say và những nồng cháy của xác thịt tởng đã bị dập tắt hẳn từ lâu lại nh bắt lửa bừng rực lên với bóng hình nàng nhập vào anh hằng đêm giữa những giấc mơ… Tất cả những nhân vật nữ mà anh say mê trong sáng tác của mình rút cuộc vẫn chỉ loà những giấc mơ về Phơng……… [7 ; 185]

Bảo Ninh đã không ngần ngại đề cập đến cuốn tiểu thuyết của mình chất sắc dục. Tình yêu nhục cảm vốn là một lĩnh vực rất tế nhị và riêng t của mỗi cá nhân. Nhng đó cũng là những khát vọng tự nhiên, tích cực của con ng- ời mà văn học viết về đề tài chiến tranh trớc đó ít đề cập tới. Tiếp cận tới vấn đề nhạy cảm này ở mặt tích, Bảo Ninh đã chạm tới khía cạnh rất nhân bản của văn học.

Nh vậy, trong Nỗi buồn chiến tranh, những ngời phụ nữ luôn sống sôi nổi, chân thành trong tình yêu, khao khát tình yêu lứa đôi chân chính. Với tình yêu giản dị của mình, những ngời phụ nữ cũng tiến hành cuộc chiến tranh của riêng họ bên cạnh cuộc chiến tranh bạo lực của nam giới để bảo vệ những khát khao nhân bản, bảo vệ sự sống, nhân tính. Và họ đã chiến thắng vẻ vang !

Phần ba : Kết Luận

Bảo Ninh là một trong những cây bút văn xuôi xuất sắc của văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975. Mặc dù sau hơn hai mơi năm cầm bút, sự nghiệp sáng tác của Bảo Ninh mới chỉ dừng lại một cuốn tiểu thuyết và gần hai mơi truyện ngắn, nhng đó là kết tinh của quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, khắc khổ và không ngừng học hỏi, đổi mới nội dung, thi pháp thể loại. Văn xuôi của Bảo Ninh đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu đổi mới văn học nớc nhà ở đề tài, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, kết cấu… Trong hầu hết các sáng tác, nhà văn đã phản ánh trung thực suy nghĩ, cách ứng xử của con ngời thời đại trớc cuộc sống hiện tại và lịch sử dân tộc, cụ thể là cuộc chiến tranh vừa đi qua và cha kịp xoá nhoà trên cuộc đời của bao nhiêu thế hệ. Nghệ thuật văn xuôi Bảo Ninh đã ngày càng mới mẻ, hiện đại do sự kế thừa thi pháp văn xuôi truyền thống và học tập thi pháp văn xuôi hiện đại phơng Tây. Riêng thể loại tiểu thuyết, chỉ duy nhất Nỗi buồn chiến tranh cũng đủ để đa Bảo Ninh trở thành một trong những ngời mở đầu cho nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại cùng với các tiểu thuyết gia tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kì đổi mới nh : Chu Lai, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Trí Huân, Nguyễn Bình Phơng, Nguyễn Huy Thiệp…

Một trong những phơng diện thành công nhất của tiểu thuyết Nỗi buồn

chiến tranh là thế giới nhân vật phong phú, đa dạng. Dới góc độ tính cách,

thế giới nhân vật trong tiểu thuyết đợc chia thành sáu loại. Đó là : những con ngời say mê với lí tởng, dũng cảm trong chiến đấu ; những con ngời dị dạng về nhân hình, tha hoá về nhân tính ; những con ngời suy t, chiêm nghiệm tự nhận thức lại quá khứ ; con ngời là nạn nhân của hoàn cảnh ; con ngời tâm

linh ; con ngời khao khát tự do yêu đơng và sống hết mình trong tình yêu… Toàn bộ thế giới nhân vật đợc nhìn nhận, soi chiếu bằng nỗi buồn chiến tranh và nỗi buồn tình yêu trong mối liên hệ ngợc chiều giữa quá khứ - hiện tại… Qua đây, Bảo Ninh đã đem đến cho ngời đọc cái nhìn toàn diện hơn về cuộc chiến tranh, về những mất mát hi sinh của con ngời cùng những đổi thay của cuộc sống hậu chiến. Đồng thời, tác giả khẳng định sự bất diệt của cuộc sống đời thờng với những tình cảm giản dị, cao quý nh tình bạn, tình yêu, tình đồng

đội, và nói chung là bất diệt những tình ngời. [7 ;280]

Đề tài Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh

của Bảo Ninh mới chỉ dừng lại ở việc thống kê, phân loại thế giới nhân vật.

Nhng ở giai đoạn đầu này, chúng tôi cũng đã bắt đầu tiếp cận đến những nét đổi mới về quan niệm con ngời trong Nỗi buồn chiến tranh nói riêng và con ngời trong tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh sau 1975 nói chung. Đó là quan niệm về con ngời - ngời lính đợc nhìn nhận từ góc độ đời t với những tình cảm cá nhân, khát vọng riêng t nhân bản trong sự hoà hợp với khát vọng hạnh phúc chung của công đồng. Tìm hiểu sự đổi mới trong quan niệm nghệ

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh (Trang 40 - 47)