Một trong những yêu cầu của văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt là bộ phận văn học viết về đề tài chiến tranh là phải phản ánh những con ngời với tất cả những mặt tính cách đa dạng mà nhiều thế kỉ qua tạm thời giấu mình trong trang sách. Các nhà văn tập trung thể hiện con ngời đời t với cái nhìn đa diện, đa chiều, sâu sắc. Bên cạnh những con ngời với thế giới tình cảm phong phú là con ngời tâm linh trần trụi trong thế giới vô thức, tiềm thức và những giấc mơ. Trong Nỗi buồn chiến tranh, xuất hiện nhiều con ngòi tâm linh. Đó là những tâm hồn bí ẩn, cao siêu tồn tại đằng sau thế giới hiện thực, vợt ra ngoài tầm kiểm soát của con ngời.
Trớc hết, thế giới tâm linh trong tác phẩm là phần tinh thần, là linh hồn của biết bao tử sĩ đã hi sinh trong chiến trận. Đó là linh hồn còn sót lại của những thế hệ lính cũ, lính mới, lính s 10, s 2, quân tỉnh đội, lính cơ động 320, đoàn 559, những "mộng" tóc dài, cả những anh Ngụy nữa... Không phân biệt địch - ta, ai ai cũng có linh hồn riêng. Hơn 200 trang tiểu thuyết của Bảo Ninh đầy rẫy những hồn ma. Tác giả đã miêu tả hồn ma trực tiếp và gián tiếp qua hệ thống âm thanh, hình ảnh tới hơn 19 lần. Đó là "những toán lính da đen không
đầu chơi trò rớc đèn ở ven rừng" [7;15], hay "tiếng hát thì thào dâng lên" từ " đáy rừng phủ lá mục", tiếng chim chóc khóc than nh tiếng ngời, hình ảnh đom
đóm với quầng sáng to tày mũ cối... Với thế giới linh hồn đông đảo đợc nhắc tới dù thoáng qua trong tác phẩm nhng đều thể hiện quan niệm của tác giả về con ngời. Con ngời luôn gồm hai phần thể xác và linh hồn. Linh hồn tạo cho con ngời thần thái, là tấm gơng phản chiếu cuộc sống của con ngời. Chỉ có điều thể xác thuộc thế giới thực hữu hình, linh hồn thuộc về thế giới tâm linh siêu hình, mơ hồ, sâu xa, sâu lắng, kì diệu nh ảo ảnh. Thế giới ấy rất đỗi cao quý, thiêng liêng.
Có lần, tổ thu nhặt hài cốt của Kiên đào trúng một ngôi mộ ở thung lũng MoRai bên kia sông Sa Thầy. Sau mấy năm thi thể ngời chết hầu nh còn sống
"dờng nh vẫn đang thở, mắt nhắm lại ngủ say, khuôn mặt đẹp đẽ, trẻ trung, vẻ trang nghiêm trầm mặc, da thịt tuồng nh còn ấm..." Nhng phút chốc cái túi
đục trắng, mù mịt nh dây khói, sau đó chói lên một ánh hào quang, và một cái gì đó nh siêu thoát. Kiên và mọi ngời đứng lặng, xúc động đến bàng hoàng. Không ai bảo ai tất cả đều quỳ xuống giơ hai tay lên với theo bóng hoàng hôn thiêng liêng ngời đồng đội đã đợc siêu thoát.
Những hồn ma còn không ngừng trở về ám ảnh ngời sống qua những cánh cửa của những giấc mơ dài không dứt. Đó là linh hồn đáng thơng, thều thào của Can, linh hồn yêu dấu thiết tha của Hoà, linh hồn trần truồng, loã lồ của cô gái hải quan... mãi mãi ám ảnh những giấc mơ của Kiên. Về vấn đề nhân tính, số phận con ngời đi qua chiến tranh đợc đặt ra, Kiên nhận ra rằng:
"không đợc quên tất cả những gì đã xảy ra trong cuộc chiến tranh này, số phận chung của chúng ta, cả ngời sống lẫn ngời chết". Sự tồn tại của thế giới
tâm linh, linh hồn khẳng định sự bất diệt của hồn ngời không bao giờ có thể bị nghiền nát cho dù chiến tranh có sức huỷ diệt ghê gớm đến đâu.
Thế giới tâm linh không chỉ tồn tại tách rời với thể xác con ngời mà vẫn đang tồn tại siêu hình trong mỗi ngời đang sống. Nhng thế giới ấy cực kì huyền bí thuộc về miền bất khả tri. ở nhân vật Kiên, trở về sau chiến tranh luôn tồn tại hai con ngời: Con ngời thực-con ngời xã hội tồn tại mờ nhạt trong cuộc sống và con ngời thuộc thế giới tiềm thức gắn liền với ngững giấc mơ, ảo giác... Càng về cuối đời, con ngời tâm linh càng chiếm u thế trong đời sống của nhân vật Kiên, dẫn dụ anh ngợc hành trình tìm về quá khứ để cứu rỗi cho đời sống hiện đại tầm thờng, tẻ nhạt.
Nhiều khi, Kiên đi giữa phố xá đông ngời anh lạc vào một giấc mơ khi tỉnh. Con ngời nội tâm trong anh cô quạnh, không hề cảm thấy cái gió lạnh chiều tà mà "lặng lẽ nhìn vợt khỏi tầm mắt, vơn tới cái xa xăm bên ngoài biên
giới của t duy đạt đến cõi hoà đồng của ngời sống và ngời chết, hạnh phúc và khổ đau, hồi ức và ớc mơ..." [7;93]. Và trên không gian tinh thần ấy, kí ức
hiện về bi hùng, đau đớn, lãng mạn, yêu thơng qua những trận đánh ác liệt
"méo xệch tâm hồn nhân dạng" những dáng hình đồng đội thân thiết, bao g-
ơng mặt đàn bà mến thơng... Kiên đã nhìn sâu hơn vào bản chất thấp hèn của chiến tranh, bóp méo tâm hồn, nhân dạng con ngời. Kiên cũng có cơ hội để tìm về với những tình cảm tốt đẹp đã bị chiến tranh cầm tù và tiêu diệt nh: tình ngời, tình bạn, tình yêu...Từ đó, Kiên thêm yêu và trân trọng cuộc sống đời thực, dấy lên trong anh khát vọng sống "một cách thôi thúc, một cách đầy
giục giã, bất chấp cuộc đồi tham lam không trí nhớ, bất chấp sự trì trệ của đời sống thị dân không kí ức, không ớc mơ" [7;167].
Nhờ cảm nhận đợc thế giới tâm linh, vô thức mà bản thân Kiên đã có những khoảnh khắc cảm nhận đợc một cách sinh động, minh mẫn về cái chết. ấn tợng ấy rõ rệt và đậm nét đến nỗi sau này khi "chính thức chầu giời", anh cũng cha chắc có lại đợc cảm giác ấy. Cái chết, với Kiên, là "cái cha từng có,
là trạng thái của mọi trạng thái, là quy luật của mọi quy luật, là điểm hội tụ chót cùng của cuộc sống" [7; 130]. Trong tích tắc, toàn bộ tâm hồn Kiên đứng
mình "đang mất đi, đang trôi xa, đang vĩnh biệt chính mình". Kiên chứng kiến lại toàn bộ sự sống của đời mình, từng khoảnh khắc, từng con ngời - những con ngời mà gơng mặt và số phận của họ giờ đây ngoài anh ra chắc chẳng còn ai nhớ tới, từng sự kiện, từng kỉ niệm, từng giọt nớc hợp thành con sông tên tuổi của đời anh. Đó là khoảnh khắc anh nhìn nhận lại cuộc đời đã qua, từ xuất thân, lí tởng, hoài bão, tình yêu... Cả những phần ngời thấp hèn, ích kỉ, xấu xa, đê tiện... Anh nhận ra "món nợ" cha trả đối với cuộc sống là cả thế giới đang hàm chứa trong cuộc sống ấy. "Cả một thế giới, một thời đại, một
lịch sử bị vùi xuống lòng sâu đất ẩm cùng với thân xác anh chẳng phải là oan uổng và đáng nuối tiếc lắm sao?"[7;135]. Và anh đã dùng toàn bộ linh hồn
với năng lợng kí ức cho sự nghiệp bút nghiên để phục vụ một mục đích duy nhất là "định hình trên giấy những gíac mơ quá khứ, những ám ảnh và những
vang âm săp mai một của thời đã qua". Cuộc đời anh từ lúc này hầu nh thu hết
về đêm. Thân xác anh chỉ còn nh một cái bóng lầm lì, bất động làm nơi nơng náu cho linh hồn chai rắn, ơng ngạnh, với sự dữ dội dai dẳng của năng lợng kí ức.
Khả năng cầm cố, tự giam mình trong bóng tối cùng lối văn chơng mất ngủ của Kiên là một thiên hớng, một di căn, một thể biến tớng của chứng mộng du và bệnh hão huyền di truyền theo đằng nội đã nhập vào anh từ trớc khi lọt lòng. Nh cha của Kiên "không phải liên miên nhng cũng chẳng phải
hoạ hoằn, những đêm cha Kiên trở thành không trọng lợng, nhẹ bỗng nh thể chỉ còn lại linh hồn, lẳng lặng rời khỏi giờng, hiền lành và êm ả, chậm chậm tịnh tiến, mắt nhắm nghiền, tay thả xuôi, du hành khắp trong buồng, trong nhà,(...) từ từ ông lớt mình trôi ra phố."[7;136]. Trong cơn mộng du, ông thoát
li khỏi thế giới thực, phiêu diêu, bát ngát trong cõi mộng-thế giới siêu thực của riêng ông. Con ngời bị thời đại bỏ quên, lạc lõng trong xã hội ngời ấy chỉ thân thiết với một tâm hồn thuần khiết, trong sáng nh pha lê của Phơng cùng với thế giới của hồn ma, bóng quỷ mặt buồn dài thợt trong những bức tranh úa vàng, tàn tạ nh màu ánh chiều tà hiu hắt. Trớc khi lìa đời ông đã tự kết liễu linh hồn mình và những linh hồn trong bức tranh bằng một nghi thức “tà giáo, cuồng tín, man rợ và dấy loạn .” Trong ánh lửa bập bùng, các linh hồn đợc phóng sinh về cõi h vô, cái đẹp bừng sáng lên, bừng sáng tuyệt vọng để vợt lên nguy cơ bị cầm tù và huỷ diệt của thời đại.
Hành động của ông cũng đã ảnh hởng sâu sắc tới những hành động của Kiên sau này. Kiên khác cha anh nhng cũng lại rất giống ông. Anh cũng phải trải qua những năm tháng đau đớn trong hiện tại để hình thành thiên chức "kể
lại, làm sống lại những linh hồn đã mai một, tình yêu đã phai tàn, bừng sáng lại những giấc mộng xa". Anh thay lời cho một thế giới, một thời đại, một lịch
sử đã qua đi để nói lên sự nghiệp thiêng liêng, đau khổ của ngời lính chống Mĩ, để thời đại anh hùng đó không bị chôn vùi xuống lòng sâu đất ẩm cùng với thân xác vô danh của những ngời lính. Và khi chiến tranh đã đi qua, đằng sau sự huỷ diệt của nó là tình yêu, tình ngời mãi mãi bất diệt. Khi nhận ra đợc điều đó anh mới có thể tự giải thoát cuộc đời mình khỏi những ám ảnh của quá khứ. Hành động đốt bản thảo cuốn tiểu thuyết định mệnh là sự hoá giải cho số phận của anh và biết bao con ngời đang bị kí ức chiến tranh đè nặng.
Nh vậy, con ngời tâm linh có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện nội dung t tởng của tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh. Nhờ sự trải nghiệm đau đớn của thế giới tâm linh, ta nhận ra quá trình vận động, đấu tranh, nhận thức trong tâm hồn ngời để thấu thị những ý nghĩa của cuộc sống, của cuộc chiến tranh đã qua. Đó là sự khẳng định sự sống bất diệt của tình ngời giản dị, cao quý. Qua hình tợng con ngời tâm linh, Bảo Ninh đã thêm một bớc hoàn thiện hình tợng con ngời trong văn học chiến tranh: Con ngời một mặt đẹp đẽ, cao cả, nhân văn, một mặt dị dạng, đau đớn do sự nhào nặn ghê gớm của chiến tranh và có thế giới tinh thần vô cùng huyền diệu và bí ẩn.