V. Một số nhận định về công tác quản lý các dự án cấp nớc
3. Quá trình thực hiện đầu t
Trong quá trình đầu t nảy sinh rất nhiều vấn đề nh giải phóng bàn giao mặt bằng, giấy phép thi công, vốn đối ứng cho dự án.
3.1 Công tác đền bù giải phóng mặt bằng.
Với hầu hết các dự án nói chung và các dự án cấp nớc nói riêng có liên quan đến công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Đây là công việc chiếm khá nhiều thời gian và đôi khi là khó thực hiện, làm chậm tiến độ của dự án nhiều. Trong quá trình đền bù giải phóng mặt bằng thờng lại không có sự thống nhất giữa hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng cơ sở với hội đồng thẩm định phơng án đền bù giải phóng mặt bằng thành phố. Để đảm bảo cho tiến độ của dự án cần giải quyết nhanh chóng vấn đề này bằng việc kết hợp sử dụng công tác vận động và hành chính.
Với các hộ dân nằm váo diện phải giải phóng cần tổ chức lực lợng đi làm công tác tuyên truyền phối hợp cùng chính quyền cơ sở để đi tới từng hộ giải thích cho họ hiểu đợc mục đích, ý nghĩa của dự án cũng nh trách nhiệm của họ với chủ trơng của Nhà nớc. Đó là trong trờng hợp có đủ kinh phí, thời gan và lực lợng tuyên truyền. Nếu không đáp ứng đợc điều đó có thể sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng để cung cấp thông tin đến những gia đìng thuộc phạm vi đó.
Những nơi thuộc vào phạm vi giải phóng thì phải đợc thông báo trớc một thời gian để những ngời thuộc khu vực đó chuẩn bị trớc trong một khoảng thời gian nhất định.
Với một số trờng hợp khi các biện pháp tuyên truyền, giáo dục tỏ ra không có hiệu quả thì cùng cơ quan công quyền sử dụng các phơng pháp hành chính để giải phóng mặt bằng.
Theo quy định của nhà nớc thì đất đợc đền bù là:
• Có giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất theo quy định của luật đất đai của nhà nớc
• Có quyết định giao, cho thuê đất của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền • Có giấy tờ thanh lý, hoá giá mua nhà thuộc sở hữu của nhà nớc cùng với
chứng nhận quyền sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật hoặc giao nhà gắn với đất thuộc quyền sở hữu nhà nớc của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
• Bản án có hiệu lực thi hành của toà án nhân dân về việc giải quyết tranh chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất hoặc quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
• Trong trờng hợp không có giấy tờ tên ngời đợc đền bù phải chứng minh đất bị thu hồi là đất sử dụng ổn đinh trớc 15/10/93 thuộc một trong các trờng hợp sau:
+ Đất sử dụng ổn định trớc 8/1/88 đợc UBND phờng xác nhận
+ Đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giao đất sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính phủ lâm thời miền nam Việt Nam và nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà ngời đợc giao đất tiếp tục sử dụng đất từ đó đến nay bị thu hồi
+ Có giấy tờ hợp lệ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho ngời sử dụng đất nay đợc đền bù
+ Có giấy tờ mua bán trớc 18/12/80 hoặc có giấy chuyển nhợng quyền sử dụng đất trong thời gian từ ngày 18/12/80 cho đến 15/3/93 của ngời sử dụng đất hợp pháp đợc UBND phờng xác nhận
• Ngời nhận chuyển đổi chuyển nhợng, thừa kế tặng cho ngời sử dụng thuộc các đối tợng trên nhng cha làm thủ tục sang tên trớc bạ
• Ngời khai hoang trớc 15/10/93 liên tục sử dụng đất trong diện bị thu hồi và làm đầy đủ nghĩa vụ tài chính cho nhà nớc
Với việc sử dụng phơng pháp hành chính trên là cần thiết, tuy nhiên cũng nảy sinh không ít trờng hợp họ không có giấy tờ trên do những nguyên nhân khách quan: do lịch sử, thiên tai, nguyên nhân chủ quan: mua bán bằng miệng không sử dụng giấy tờ, mất, có giấy tờ viết tay nhng không phải là bản gốc, lại không có công chứng nhà nớc. Vấn đề này đã dặt ra câu hỏi về quản lý sử dụng đất tại địa bàn sao cho không tồn tại trờng hợp sử dụng đất mà không có giấy tờ. Công tác này phải đợc thực hiện một cách thờng xuyên từ trong quá khứ để đến khi thực hiện dự án đợc nhanh chóng hơn.
Mặt khác theo chế đọ hiện hành kinh phí cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng nhằm sử dụng cho các hoạt động tuyên truyền phổ biến các chính sách của nhà nớc, điều tra, khảo sát thu thập tài liệu, chi lơng phụ cấp, bảo hiểm cho những ngời tham gia công tác giải phóng mặt bằng chỉ đ… ợc chi khi có dự toán đợc duyệt nằm trong phơng án đợc duyệt trong khi có nhiều chi phí phải chi ngay từ đầu: thu thập tài liệu, công tác khảo sát thiết kế. Do vậy công tác này gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.
Để khắc phục tình trạng trên, dự toán chi phí cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng cần đợc lập riêng không phụ thuộc vào phơng án. Khi cha lập đợc dự toán nếu có quyết định thu hồi đất có thể tạm ứng 30-50% kinh phí, khi dự toán đợc duyệt có thể cấp 85% kinh phí, khi quyết toán cấp 15% còn lại.
3.2.Thông qua bản vẽ và thời gian đào đờng.
Trong một thời điểm thờng có một vài dự án cùng thi công liên quan đến công tác đào lòng hè đờng, trong khi mỗi dự án lại tiến hành ở một nơi nhất định điều này gây ra thực trạng đào đờng hôm nay để lắp đặt hệ thống điện, ngày mai lại là nớc Nh… vậy tốn kém về chi phí, ảnh hởng giao thông, và các dự án lại chồng chéo lên nhau dự án sau thi công phải đảm bảo không ảnh hởng tới công trình của dự án khác gây ra tình trạng kéo dài thời gian thi công, thiếu tính đồng bộ của các dự án.
Thời gian thực thi dự án vào ban ngày thì ảnh hởng rất lớn tới giao thông đô thị. Nh vậy việc thi công phải tiến hành vào thời gian từ 10h đêm tới sáng. Đây là điều khó khăn cho công nhân thực hiện công việc, đảm bảo an toàn lao động ảnh hởng tới cuộc sống của ngời dân.
Đứng trớc khó khăn mà bất cứ đơn vị riêng lẻ nào không thể đứng lên đảm nhiệm công việc phối hợp các dự án với nhau, lúc này cần có sự giúp đỡ từ phía thành phố.Trong việc thực hiện quy hoạch, bố trí các dự án trong cùng một địa bàn thực hiện trong cùng một thời điểm để đảm bảo tính đồng bộ của các dự án, chống lãng phí, giảm ảnh hởng tới giao thông đô thị.
Với đội ngũ nhân lực thực hiện các dự án trong thời gian 10h trở đi phải có chế độ đúng, hợp lý đảm bảo các công việc đợc thực hiện đúng kỹ thuật và tiến độ của dự án.
3.3 Đảm bảo tiến độ đáp ứng vốn cho các dự án.
Các nhà thầu sau khi trúng thầu phải thực hiện nghiêm ngặt yêu cầu về chất lợng, chi phí, tiến độ của dự án. Nhà thầu phải có bảo lãnh thực hiện hợp đồng với giá trị từ 10 - 15% giá trị trúng thầu để ký kết hợp đồng.
Nhà thầu đợc nhận phần tạm ứng cho từng gói thầu theo quy định là 10% với gói thầu có giá trị hơn 50 tỷ đồng, với gói thầu có giá trị từ 10-50 tỷ
tạm ứng là 15% giá trị gói thầu, với gói thầu dới 10 tỷ phần tạm ứng là 20% nhng không vợt quá kế hoạch vốn hàng năm của gói thầu
Thực tế là thực hiện tạm ứng không đợc tiến hành tốt, trong khi đó bố trí nắm kế hoạch chỉ bằng 70-80 % vốn hoặc thấp hơn nên gây khó khăn cho nhà thầu.
Bên cạnh việc không thực hiện chế độ tạm ứng công trình thì việc giải ngân thực hiện chậm. Đây là thực trạng khá phổ biến trong hoạt động xây dựng trong đó có hoạt động cấp nớc các hiệp định sau khi ký phải mất hàng năm mới hoàn thành các thủ tục chuẩn bị đầu t và chuẩn bị thực hiện đầu t. Do vậy đã dẫn đến một số dự án ODA thuộc nguồn vốn ADB,WB Phần lớn… phải kéo dài thời hận giải ngân.
Để giải quyết đợc vấn đề này sử dụng một số giải pháp sau :
Chính sách huy động vốn.
Để đạt đợc mục tiêu tốc độ tăng trởng của ngành nớc trong 5 năm tới (2001- 2005) không thấp hơn tốc độ tăng trởng của 10 năm qua (1992-2000). Dự kiến tổng mức đầu t trên 10.000tỷ đồng (tơng đơng 1/3 tổng vốn đầu t phát triển năm 2001 của ngân sách nhà nớc ). Đây là khoản vốn lớn, phải đợc giải quyết bằng các chính sách khuyến kích đầu t, huy động sự đóng góp của mọi thành phần kinh tế và cộng đồng dân c, tranh thủ sự tài trợ, giúp đỡ của các tổ chức quốc tế. Để thực hiện đợc điều này thì vấn đề mấu chốt là ở chỗ: cần có sự thay đổi nhận thức của ngời dân về ngành cấp nớc. Bằng nhiều phơng pháp chúng ta phải làm thay đổi nhận thức của ngời dân cho rằng ngành cấp nớc là ngành cung cấp dịch vụ công cộng nên đơng nhiên đợc hởng mức giá thấp, không cần tiết kiệm mà phải làm cho họ hiểu rằng cấp nớc cũng nh các ngành kinh doanh khác cũng phải hạch toán lỗ lãi và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty cấp nớc trớc nhà nớc.
Về cơ chế chính sách tài chính : từ năm 1990 đến nay cơ chế chính sách tài chính luôn thay đổi. Năm1990 nghị định 385 về quản lý đầu t và xây dựng thay thế nghị định 232. Năm 1994 nghị định 177 thay thế nghị định 385, năm 1996 nghị định 42 thay thế nghị định 177. Năm 1997 nghị định 92 nhằm sửa đổi bổ sung nghị định 177, năm 1999 nghị định 52 thay thế nghị định 177 và 92, tháng 5/2000 nghị định 12 thay thế nghị định 52. Sự ra đời của các nghị định là sự cố gắng nỗ lực lớn của nhà nớc tuy nhiên trong nghị định 12 cha xử lý đợc vấn đề một dự án đợc đầu t bằng nhiều nguồn vốn đầu t nớc ngoài.
Để phù hợp với tình hình thực tế Bộ kế hoạch và đầu t đang dự thảo nghị định sửa đổi nghị định 87CP về quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Theo đánh giá nghị định này đáp ứng hơn các yêu cầu đặt ra về tăng cờng quản lý ODA.
Tuy nhiên cũng còn một số vấn đề đợc đặt ra: Vấn đề trách nhiệm, đàm phán điều ớc quốc tế, sử dụng vốn đối ứng, thuế, thủ tục hành chính trong ngoài nớc vẫn cha đợc đổi mới đáng kể hoặc cha có biện pháp giải quyêt triệt để.
Sau nghị định 87CP đợc sửa đổi Bộ tài chính sẽ ban hành các thông t h- ớng dẫn nghị định để thay thế cho thông t số 59/1999/TT-BTC ngày 24/5/1999 về hớng dẫn cơ chế quản lý tài chính các dự án đầu t cho hệ thống cấp nớc đô thị.