Công tác quản lý thực hiện dự án

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án cấp nước hà nội (Trang 53 - 66)

II. uá trình quản lý dự án

2. Công tác quản lý thực hiện dự án

II.1. Mô hình quản lý dự án

2.1.1 Hình thức thực hiện dự án

Với hầu hết các dự án cung cấp nớc sạch có số vốn rất lớn và mang tính chất của kết cấu hạ tầng cơ sở nên chúng đợc xếp vào các dự án nhóm A với sự tham gia quản lý của nhiều ngành nhiều cấp. Do tính chất phức tạp của nó cho nên mô hình để quản lý dự án đợc sử dụng là mô hình chủ nhiệm điều hành dự án.

Chủ đầu t là công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội, có trách nhiệm điều hành dự án giao cho ban quản lý chuyên ngành cùng với các tổ chức có năng lực chuyên môn, họ đợc toàn quyền quyết định các công việc của dự án.

Chủ nhiệm dự án là giám đốc công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội chịu trách nhiệm với sở giao thông công chính về các vấn đề : ký kết hợp đồng, thanh toán hợp đồng hoặc giao dịch để chủ đầu t ký kết hợp đồng và thanh toán hợp

đồng với các tổ chức có liên quan tới dự án, thay mặt chủ đầu t giám sát, quản lý toán bộ quá trình thực hiện dự án

Để tổ chức quản lý và điều hành cần tiến hành các công việc :

- Lập kế hoạch điều phối và thực thi các hợp đồng khác nhau từ lúc thực thi cho đến khi nghiệm thu.

- Đảm bảo cho các công trình thi công đáp ứng đợc các tiêu chuẩn đã đợc đặt ra. • Giám sát thực thi công trình và nghiệm thu công trình hoàn thành phù hợp

với điều khoản hợp đồng.

• Đa ra những thay đổi lớn về quy mô công việc và những điều kiện cha có trong hợp đồng.

• Tiến hành đánh giá và nghiệm thu những công trình hoàn thành và thực hiện thanh toán.

• Lập bản vẽ hoàn thành công việc với các công trình đã thi công xong. 2.1.2 Mô hình quản lý thực hiện dự án cấp nớc Hà Nội qua giai đoạn 4

Thủ tướng chính phủ Kho bạc nhà nước Bộ tài chính Bộ kế hoạch & đầu tư Bộ xây dựng Kho bạc nhà nước UBND thành phố Hà Nội Sở giao thông công chính Hà

Nội Công ty KDNS Hà Nội Kho bạc Hà Nội Cục quản lý chất lượng công trình Đoàn tư vấn GKW – Plancenter ViwASE– Nhà thầu VIKOWA

Hình 2.5: Sơ đồ quản lý thực hiên dự án cấp nớc giai đoạn 4

Trong đó :

Bộ kế hoạch đầu t : hớng dẫn lập dự án chủ trì thẩm định dự án để trình chính phủ quyết định đầu t kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đầu t do nhà nớc quản lý, đảm bảo các yếu tố cho thực hiện kế hoạch.

Bộ tài chính : quản lý cấp phát vốn ngân sách. Thông báo kế hoạch cấp vốn hàng năm cho các dự án đủ điều kiện, kiểm tra sử dụng vốn, hớng dẫn việc quyết toán, kiểm tra quyết toán trớc khi duyệt.

Ngân hàng nhà nớc Việt Nam: cùng với bộ tài chính đảm nhiệm việc cho vay các dự án từ các tổ chức tín dụng quốc tế do bộ tài chính uỷ nhiệm.

Bộ xây dựng: ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh tế xây dựng, trình chính phủ thẩm định kỹ thuật và tổng dự toán các dự án thuộc nhóm A để chính phủ uỷ nhiệm cho bộ quản lý ngành phê duyệt. Thống nhất nhà nớc về hành nghề t vấn đầu t xây dựng kinh doanh lắp đặt, quản lý và hớng dẫn đấu thầu, chọn thầu t vấn và xây lắp.

Các bộ chức năng khác: bộ quản lý đất đai, bộ khoa học công nghệ và môi trờng, bộ thơng mại chỉ dẫn cho chủ đầu t… về các vấn đề có liên quan.

Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội : chịu trách nhiệm trớc chính phủ về triển khai dự án.

Sở giao thông công chính có trách nhiệm chỉ đạo giám đốc công ty cấp nớc và giám đốc ban quản lý dự án xây dựng và thực thi quy chế tổ chức và hoạt động thực hiện dự án phù hợp với quy định ký kết giữa Việt Nam và WB.

Ngân hàng nhà nớc tại Hà Nội: ngân hàng đầu t và phát triển thành phố Hà Nội sẽ đợc uỷ nhiệm cho ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam ký kết hợp đồng vay ngoại tệ của bộ tài chính và công ty kinh doanh nớc sạch vay tiếp để

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội: đợc chỉ định là chủ đầu t và chủ quản đầu t.

Ban quản lý: là một đơn vị thuộc công ty kinh doanh nớc sạch chịu trách nhiệm dự án

Hình 2.6: cơ cấu ban quản lý dự án cấp nớc Hà Nôị

Nhà thầu VIKOWA là liên doanh KOCON Engineering (Hàn Quốc) và VINACONEX (Việt Nam) chịu trách nhiệm xây dựng và lắp đặt toàn bộ các hạng mục trong dự án.

T vấn GKW-Plancenter-VIWASE giữ vai trò giám sát thi công là liên doanh của 3 công ty t vấn.

T vấn chính GKW-Đức Phó ban Chủ đầu tư

(UBND thành phố Hà Nội)

Chủ quản đầu tư (Công ty KDNS Hà Nội) Ban quản lý dự án Tư vấn giám sát Nhà thầu chính mua sắm máy móc thiết bị, thi công lắp đặt

Trưởng ban Các cán bộ tài

chính phiên dịch

T vấn phụ Plancenter-Phần Lan và VIWASE- Công ty t vấn cấp thoát nớc và môi trờng Việt Nam.

2.2 Nội dung thực hiện dự án

Trong quá trình thực hiện đầu t bao gồm các nội dung sau :

1>Xin giao đất hoặc thuê đất.

2>Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác nguồn nớc ngầm.

3>Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện công tác tái định c và phục hồi, chuẩn bị mặt bằng xây dựng.

4>Mua sắm thiết bị và công nghệ.

5>Thực hiện khảo sát thiết kế xây dựng.

6>Thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán công trình. 7>Tiến hành thi công xây lắp.

8>Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng.

9>Quản lý kỹ thuật, chất lợng thiết bị và chất lợng xây dựng.

10>Nghiệm thu, thanh toán, quyết bán vốn đầu t

2.2.1 Công tác xin giao đất

Việc thực hiện các dự án này đều cần có một quỹ đất nhất định do vậy chủ đầu t lập hồ sơ gửi lên cơ quan quản lý, sở giao thông công chính Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội để xin giao hoặc thuê đất.

2.2.2 Xin giấy phép xây dựng

UBND thành phố Hà Nội cùng với bộ xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho các dự án.

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội có trách nhiệm giải phóng mặt bằng và đền bù thiệt hại những khu vực thực hiện dự án. Để làm đợc công tác này công ty kinh doanh nớc sạch cùng với UBND các cấp phối hợp nhằm giải phóng mặt bằng một cách nhanh nhất.

2.2.4 Mua sắm thiết bị công nghệ, thực hiện khảo sát thiết kế thẩm định phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, tiến hành thi công xây lắp, kiểm tra và thực hiện các hợp đồng.

Những nội dung này nằm dới sự quản lý chặt chẽ của công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội, trong các nội dung trên nổi bật là vấn đề quản lý chất lợng, thời gian, chi phí của các dự án.

2.2.5 Công tác quản lý chất lợng

Quản lý chất lợng công trình là công tác đảm bảo cho chất lợng của công trình đúng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật đã đợc đặt ra trong kế hoạch.

Tham gia vào quá trình quản lý chất lợng có chủ đầu t nhà thầu xây lắp, t vấn giám sát, t vấn thiết kế.

2.2.5.1 Hệ thống kiểm tra và bảo đảm chất lợng của chủ đầu t

Ban quản lý dự án là ngời trực tiếp tham gia công tác quản lý chất lợng dới sự chỉ đạo của giám đốc công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội.

Quyền hạn và chức năng của ban quản lý dự án.

• Phê duyệt đề xuất thay đổi của nhà thầu.

• Phê duyệt yêu cầu thanh toán, giải quyết bất đồng. • Phê duyệt đơn giá.

• Phê duyệt nhà thầu phụ.

• Cấp chứng chỉ hoàn thành và đồng ý vận hành. • Phê duyệt các khoản chi phí.

• Phê duyệt thanh toán các hoá đơn • Kiểm tra chất lợng công trình.

Hình 2.7 : Sơ đồ quá trình giám sát chất lợng công trình

Đơn vị nhận thầu xin

phép khởi công nhân công, duyệt công nghệ Kiểm tra vật liệu, thiết bị, thi công

Kỹ sư trưởng duyệt đơn khởi công Báo cáo chủ đầu tư duyệt

Khởi công từng công việc thi công

Đơn vị nhận thầu tự kiểm tra chất lượng

Kỹ sư giám sát nghiệm thu

Kỹ sư giám sát xác nhận chuyển giai đoạn trung gian

K hô ng đ ạt Đạt Đạt Đạt K hô ng đ ật

2.2.5.2 Hệ thông kiểm tra và bảo đảm chất lợng công trình của t vấn giám sát thi công

a/ Quyền hạn và chức năng của t vấn giám sát thi công.

• Cung cấp những thông tin cần thiết cho nhà thầu chuẩn bị thi công.

• Xem xét những đề xuất của nhà thầu trong phạm vi yêu cầu của hợp đồng và phê duyệt những hợp đồng có thể.

• Xem xét tiến độ thi công.

• Thống nhất với nhà thầu về hệ thống đo đạc khối lợng, các chứng chỉ theo giai đoạn và thực hiện công tác đo đạc tính toán cần thiết.

• Đề xuất kiến nghị lên chủ đầu t yêu cầu của nhà thầu đợc thanh toán thêm. • Kéo dài thời gian và những công việc khác dựa vào hợp đồng giữa chủ đầu

t và nhà thầu. Hiện trạng công trờng; các điều kiện khác có liên quan các hồ sơ chi tiết của nhà thầu.

• Chuẩn bị hồ sơ cần thiết để thảo luận giữa chủ đầu t và nhà thầu trong tr- ờng hợp có thay đổi, nộp nội dung thay đổi đợc các bên đồng ý cho chủ đầu t duyệt.

b/ Tổ chức.

Để giám sát công tác thi công của nhà thầu chủ đầu t tổ chức hệ thống nhân viên giám sát trên các phơng diện của thi công để đảm bảo công tác thi công theo đúng hợp đồng.

c/ Nội dung quản lý. Quản lý trớc khi thi công.

Quản lý chất lợng của công nhân thi công : chủ đầu t với sự giúp đỡ của giám sát thi công kiểm tra tài liệu chứng minh nhân viên thi công đủ tiêu chuẩn về trình độ năng lực cũng nh sức khoẻ.

Quản lý chất lợng chất lợng bản vẽ.

Mọi yếu tố trên bản vẽ đều phải đợc hiểu một cách đầy đủ chính xác.

Quản lý chất lợng máy móc thi công.

Quản lý chất lợng phóng tuyến đo đạc định vị mặt bằng: hầu hết ở các dự án cấp nớc trớc khi tiến hành san lấp nhà thầu phải đợc giao mốc chuẩn quốc gia và căn cứ vào đó để xác định vị trí cho tuyến dịch vụ và phân phối và các công trình khác, t vấn sẽ xem xét việc thực hiện công tác này đồng thời kiểm tra so với hồ sơ thiết kế.

Quản lý chất lợng khảo sát công trình: so sánh kết quả thí nghiệm với hồ sơ thiết kế.

Quản lý khởi công: Trớc khi thi công nhà thầu trình bày phơng án thi công báo cáo đầy đủ quy trình thi công, phơng án kiểm tra chất lợng sản phẩm, các quy định và biện pháp bảo đảm an toàn lao động. Phơng án đầu t chỉ đợc chấp nhận khi chủ đầu t và t vấn đã thẩm tra phơng án thi công và thiết kế tổ chức thi công của nhà thầu.

Quản lý chất lợng trong khi thi công

Tại giai đoạn thi công các hoạt động giám sát bao gồm : Giám sát thi công, kiểm tra kết quả thí nghiệm, đo lờng để xác định kết quả và khối lợng vật liệu, cấu kiện xây dựng các bộ phận công trình, máy móc thiết bị bằng phơng pháp thực tế và thí nghiệm.

Để kiểm tra chất lợng của đờng ống có thể sử dụng phơng pháp thử áp lực nớc.

a/ Chuẩn bị trớc khi thử áp lực.

Chia hoặc kết hợp các tuyến ống theo những đoạn thích hợp với chiều dài mỗi đoạn khoảng 500 đến 1000m.

Kiểm tra, xiết bulông ở các mặt bích nối.

Neo ống sao cho không bị xê dịch.

Cần phải đa nớc nhanh vào ống bằng cách bơm hoặc điều hành van để tất cả khí thoát ra khỏi ống và trữ đầy nớc trong thời gian ít nhất là 24h. Khi nhồi n- ớc vào ống cần đo lu lợng nớc sử dụng và so với thể tích của ống để có thể phát hiện điểm dò rỉ lớn hoặc các vấn đề khác tơng tự.

b/ Thiết bị thử áp lực.

Bơm thử áp lực.

Bình trữ nớc.

Van, đồng hồ đo áp lực, đồng hồ đo lu lợng, phụ tùng ống.

c/ Quy trình thử áp lực ống PVC, PEH

Các phụ tùng của ống và ống phải chịu đợc áp lực cao hơn áp lực tính toán ghi trên thân ống là 1,3 lần.

Giai đoạn 1 : Phải duy trì áp lực tính toán trong 2h bằng cách thêm nớc vào ống ngay sau khi áp lực giảm đi 0,2kg. Thông thờng áp lực tính toán với ống PVC, PEH không vợt quá 6kg/cm2

.

Giai đoạn 3: Giảm áp lực xuống áp lực tính toán và đóng van lại theo dõi đồng hố áp lực, sau 1h nếu áp lực giảm xuống bơm liên tục nớc vào ống do lợng nớc cần thiết để tăng áp lực lên mức tính toán.

Lợng nớc thêm vào có thể chấp nhận đợc là (đơn vị l/km.h)

Q Đờng ống 50 63 90 110 160 225 315 400

Q ống PVC 0.65 1.2 1.6 2.5 3.8 5.4 6.9

Q ống PEH 0.23 0.42 10.4 1.4 2.23 3.34 4.9 6.2 d/ Quy trình thử áp lực ống ngang nối bằng gioăng.

Các phụ tùng của ống và ống phải chịu đợc áp lực cao hơn áp lực tính toán ghi trên thân ống là 1,3lần .

Giai đoạn 1: Phải duy trì áp lực tính toán trong 2h bằng cách bơm thêm nớc khi áp lực giảm đi 0,2kg. Thông thờng áp lực tính toán với ống ngang không vợt quá 13kg/cm2

.

Giai đoạn 2: Tăng áp lực lên 1,3 lần (ống ngang 10kg/cm2). Duy trì áp lực này trong vòng 3h bằng cách bơm thêm nớc khi áp lực giảm đi 0,2kg/cm2

.

Giai đoạn 3: Giảm áp lực xuống áp lực tính toán, theo dõi đồng hồ áp lực sau 1h nếu áp lực tiếp tục giảm xuống tiếp tục bơm nớc vào ống và đo lợng nớc cần thiết để tăng áp lực nớc lên mức tính toán.

Lợng nớc cần thêm vào và chấp nhận đợc khi thử áp lực là

O ống ngang 300 400 600

e/ Quy trình thử áp lực ống ngang nối bằng phơng pháp xảm các phụ tùng của ống và ống phải chịu đợc áp lực cao hơn áp lực tính toán đợc ghi trên thân ống là 1,3lần.

Giai đoạn 1: Phải duy trì áp lực tính toán trong 1h bằng cách bơm thêm nớc vào ống ngay khi áp lực giảm đi 0,2kg. Thông thờng áp lực tính toán với ống ngang không vợt quá Pt kg/cm2.

Pt = PTV+3 nếu PTV>5kg/cm2

Pt = PTV+2 nếu PTV<5kg/cm2

Giai đoạn 2: Tăng áp lực lên PTV, duy trì áp lực này trong vòng 1h bằng cách bơm thêm nớc ngay khi áp lực nớc giảm đi 0,2kg/cm2

. Lợng nớc bổ xung để duy trì áp lực PTV là Q1.

Giai đoạn 3: Tăng áp lực lên Pt. Duy trì áp lực này trong 1h bằng cách bơm thêm vào ống ngay khi áp lực giảm đi 0,2kg/cm2

lợng nớc bổ xung để duy trì Pt là Q2. Lợng nớc rò rỉ là Qrr = Q2 - Q1. Lợng nớc rò rỉ cho phép trên 1km ống là Qmm 100 150 200 250 300 400 600 Qdrl 0.3 4.5 0.6 0.76 0.85 1 1.2

Giai đoạn 4 : Giảm áp lực xuống áp lực tính toán và đóng van lại. Theo dõi đồng hồ áp lực, sau 1h nếu áp lực nớc giảm xuống bơm tiếp và đo lợng nớc bổ xung cần thiết để đạt áp lực nớc tính toán.

Quản lý thời gian và tiến độ dự án là quá trình quản lý bao gồm các công

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án cấp nước hà nội (Trang 53 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w