Đối với Hàn Quốc:

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường hàn quốc (Trang 26 - 28)

Cho đến cuối thập kỷ 80, các đối tác đầu t và buôn bán chủ yếu của Hàn Quốc vẫn là Mỹ, Nhật Bản và các nớc Tây Âu. Do đợc hởng chế độ u đãi chung (GSP): Đợc giảm thuế quan nhiều mặt hàng xuất khẩu, hàng của Hàn Quốc dễ xâm nhập vào thị trờng lớn và đa dạng này. Kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang Mỹ đã tăng lên hơn 3 lần, từ 24,74 tỷ USD thời kỳ 1971 –1980 lên 73,76 tỷ USD trong thời kỳ 1981 – 1987. Và ở thị trờng Nhật Bản cũng thế, kim ngạch xuất khẩu Hàn Quốc tăng từ 15,54 tỷ USD (1970 – 1980) lên 33,31 tỷ USD (1981 – 1987) do Nhật Bản không ngừng mở rộng nhu cầu trong nớc, tăng cờng nhập hàng hoá của các nớc NICs và ASEAN. Tuy nhiên, về sau hạn chế dần một số hàng xuất khẩu của Hàn Quốc và thị trờng Nhật Bản ngày càng trở nên eo hẹp hơn đối với Hàn Quốc.

Đặc biệt, từ tháng 1/1989 Mỹ đã đa Hàn Quốc ra ngoài đối tợng đợc hởng quy chế GSP nên khả năng xuất khẩu của Hàn Quốc sang thị trờng Đông Nam á có xu hớng tăng lên. Mặt khác, cũng từ đầu thập kỷ 90, để thực hiện chiến lợc toàn cầu hoá Hàn Quốc bắt đầu triển khai chính sách “hớng nam”, phát triển mạnh các quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực châu á- Thái Bình Dơng cũng nh các nớc ASEAN nói chung và với Việt nam nói riêng, đặc biệt sự ổn định đợc thiết lập lại trên bán đảo Đông Dơng.

Hàn Quốc vốn là nơi khan hiếm tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt, chi phí lao động gia tăng đang làm mất dần những lợi thế so sánh, gây khó khăn cho sự cạnh tranh của hàng Hàn Quốc trên thị trờng thế giới. Quá trình này đã thúc đẩy Hàn Quốc tăng cờng cải cách cơ cầu kinh tế mà một nội dung quan trọng là chuyển giao các loại công nghệ sử dụng lao động tập trung ra nớc ngoài.

Trong nhiều năm, Hàn Quốc duy trì mức thặng d thơng mại cao, trung bình hơn 7 tỷ USD/năm trong thời kỳ 1987 - 1989. Thêm vào đó đồng Won Hàn Quốc lại lên giá (từ 841W/1USD/1996 lên 679W/1USD/1989) - theo KOREA Annual 1996, khiến nền kinh tế mà các hoạt động sản xuất chủ yếu hớng về xuất khẩu của Hàn Quốc trở nên kém hiệu quả hơn. Vì vậy, chính phủ Hàn Quốc đã khuyến khích các Công ty - cả lớn và vừa - hớng các hoạt động kinh doanh ra nớc ngoài. Đông Nam á, trong đó có Việt nam, là một vùng phát triển năng động, cởi mở với nhiều điều kiện kinh doanh thuận lợi. Thuận lợi đầu tiên đối với Hàn Quốc đó là thị trờng Việt nam với dân số trên 70 triệu ngời, kinh tế cha phát triển đồng đều, đây sẽ là thị trờng tiêu thụ lớn đối với Hàn Quốc. Hơn thế nữa, hợp tác đầu t với Việt nam giúp Hàn Quốc tận dụng đợc nguồn lao động rẻ, bù đắp đợc sự thiếu thốn về tài nguyên khoáng sản . . .

Việc tăng đầu t sang Việt nam còn giúp Hàn Quốc tăng xuất khẩu, vợt qua các trở ngại về quan thuế, đa hàng Hàn Quốc xâm nhập vào thị trờng Việt nam dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường hàn quốc (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w