1. Vai trò của Marketing trong chiến lợc của doanh nghiệp:
Từ khi ra đời thì các doanh nghiệp đã nắm lấy công cụ Marketing này để quản lý quá trình kinh doanh và để lập chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Vai trò của Marketing trong chiến lợc của doanh nghiệp là rất khác nhau, nó phụ thuộc vào quá trình phát triển của Marketing. Có thể chia ra một số giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: thập kỷ 70 của thế kỷ 19, ng- ời ta đánh giá vai trò của Marketing theo sơ đồ bên. Marketing có vai trò ngang với các yếu tố sản xuất, tài chính, lao động.
- Giai đoạn 2: từ những thập kỷ 20-30 của thế kỷ 20. Marketing có vai trò quan trọng hơn các yếu tố khác (sản xuất, tài chính, lao động)
- Giai đoạn 3: từ thập kỷ 30 đến chiến tranh thế giới thứ hai, Marketing có vai trò, chức năng trung tâm và chủ yếu do sản xuất phát triển nhanh. 33 s x tc Ma r lđ s x tc Ma r lđ Ng ời mua s x lđ tc Ma r s x tc Ma r lđ Ng ời mua Ma r s x tc lđ
- Giai đoạn 4: từ thập kỷ 70 cho đến nay, Marketing có vai trò ngang bằng các yếu tố khác (sản xuất, tài chính, lao động). Ngời mua đóng vai trò trung tâm. Ngoài ra còn có quan điểm cho rằng trong giai đoạn 4 này thì ngời mua đóng vai trò trung tâm và Marketing đóng vai trò liên kết giữa ngời mua và các yếu tố khác.
Vậy, qua sự phát triển của sản xuất hàng hoá và của Marketing các nhà kinh doanh đã khẳng định đợc vị trí của Marketing và chiến
lợc chung Marketing trong chiến lợc của mỗi doanh nghiệp.
2. Phơng hớng cơ bản của chiến lợc Marketing:
- Chiến lợc Marketing phải tập trung vào những nhân tố then chốt trong kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố này chính là thị trờng và môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp biết thu thập xử lý và vận dụng các nhân tố này một cách thích hợp thì nó sẽ tạo nên sự thành công trong chiến lợc Marketing cho doanh nghiệp.
- Chiến lợc Marketing phải tạo ra đợc u thế tơng đối: phải tiến hành nghiên cứu các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, từ đó doanh nghiệp sẽ tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm mình để không ngừng đổi mới. Đôi khi ta sẽ đối đầu vơí các đối thủ cạnh tranh nhng lại có lúc liên doanh liên kết, tìm kẽ hở của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng cho doanh nghiệp.
- Chiến lợc Marketing phải chọn đúng hớng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: với năng lực, tài nguyên và những kinh nghiệm sẵn có thì doanh nghiệp phải biết không nên đổi mới cùng một lúc nhiều mặt sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Doanh nghiệp phải đi từ kế hoạch ngắn hạn sang kế hoạch dài hạn để đổi mới dần. Tức là doanh nghiệp phải chọn mình một hớng đi đúng để thụ đợc lợi nhuận cao nhất trong kinh doanh.