Tổng quan về chu kỳ sống

Một phần của tài liệu tổng quan về legionella gây bệnh trong nước (Trang 26 - 29)

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ LEGIONELLA GÂY BỆNH TRONG NƯỚC

3.4.1.Tổng quan về chu kỳ sống

Các cơ chế về độc tính của L.pneumophila rất phức tạp và chưa được nghiên cứu đầy đủ. Độc tính là một yếu tố quan trọng đối với khả năng nhiễm và nhân lên của L.pneumophila bên trong a-mip. Tuy nhiên, một số chủng khác cĩ độc

Tên Gen Các cặp base

Năm

Legionella pneumophila Paris 3.136 3.503.610 2004

Legionella pneumophila str Lens 3001 3.345.687 2004

Legionella pneumophila ssp, Legionella pneumophila str. Philadelphia 1.

tính thấp thì cĩ thể nhân lên trong tế bào chủ. Một số nghiên cứu tương phản về vai trị của một số các yếu tố độc lực khác cĩ thể giúp cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể con người mà khơng cần thơng qua vật chủ là ký sinh trùng.

Sự tương tác giữa độc lực của Legionella với các tế bào thực bào cĩ thể chia thành các bước:

- Gắn các vi sinh vật lên thụ thể trên bề mặt tế bào eukaryote - Xâm nhập của vi sinh vật vào tế bào thực bào

- Thốt khỏi sự tấn cơng diệt khuẩn

- Hình thành một khơng bào sao chép (một ngăn bên trong tế bào cho quá trình sao chép của vi khuẩn).

- Nhân nội bào và giết chết các tế bào chủ.

Chu kỳ sống của Legionella tương tự nhau trong động vật nguyên sinh và trong đại thực bào của con người. Tuy nhiên, cĩ một số sự khác biệt trong cơ chế nhập bào và xuất bào đối với từng loại tế bào chủ.

Khơng phải tất cả các lồi Legionella đều cĩ khả năng lây nhiễm vào các đại thực bào. Tuy nhiên, L.pneumophila cĩ các yếu tố độc lực liên quan cĩ thể lây nhiễm và nhân rộng bên trong các động vật nguyên sinh hiện diện trong đất và trong nước và tái tạo bằng cách này thì trở nên độc hại hơn.

Một khi Legionella đi vào phổi của người bệnh, thì cả hai chủng độc và khơng độc bị đại thực bào ở túi phổi thực hiện quá trình thực bào và nằm nguyên vẹn bên trong tế bào thực bào. Tuy nhiên, chỉ chủng độc hại cĩ thể nhân lên bên trong tế bào thực bào và ức chế sự hợp nhất của phagosome với lysosome. Điều này làm chết các đại thực bào và phĩng thích số lượng lớn vi khuẩn từ tế bào. Vi khuẩn cĩ thể sau đĩ lây nhiễm tới các đại thực bào khác, và theo cách đĩ nồng độ vi khuẩn tăng lên rất đáng kể trong phổi.

Quá trình phát sinh bệnh của L.pneumophila đã hiểu rõ ràng hơn bằng cách xác định các gen cho phép các sinh vật bỏ qua các con đường xâm nhiễm ở cả

sinh vật đơn bào và các tế bào của con người. Mặc dù khơng phải tất cả các lồi điều tra đều cĩ khả năng này.

Trong quá trình thực bào, Legionella bắt đầu các hoạt động sau bao gồm: - Sự ức chế của cụm oxy hĩa

- Giảm axit hĩa phagosome

- Chặn sự trưởng thành của phagosome

Do đĩ, Legionella ngăn chặn các hoạt động diệt khuẩn của thực bào và biến đổi các phagosome thành chỗ thích hợp cho q trình nhân lên của chúng. Vi khuẩn này cĩ thể thốt khỏi tế bào chủ bằng cách ly giải thơng qua sự hình thành các lỗ trên màng hoặc vẫn nằm bên trong amip.

L. pneumophila bên trong tế bào gồm cĩ hai phase tăng trưởng : dạng sinh

sản khơng di động và dạng di động khơng sinh sản. Sự sản xuất các protein trong các tế bào chủ mới ảnh hưởng bởi các yếu tốá như độ nhạy với natri, tính độc tế bào, sự di động và tránh sự dung hợp của phagosome và lysosome.

Khả năng lây nhiễm vào tế bào chủ cũng bị ảnh hưởng bởi sự biểu hiện của flagellin mặc dù bản thân các protein roi khơng phải là yếu tố độc tính.

3.4.2.Cấu trúc bề mặt liên quan đến khả năng gây bệnh

Cấu trúc bề mặt đĩng một vai trị quan trọng trong q trình sinh bệnh của

Legionella. Sự gắn kết để vi khuẩn xâm nhập vào tế bào chủ là bước chỉ yếu

trong chu kỳ xâm nhiễm. Cùng với lơng và roi, một số protein bề mặt tham gia vào quá trình gắn kết và xâm nhiễm của Legionella vào đại thực bào túi phổi và động vật nguyên sinh. Các protein này bao gồm:

- Các protein bên ngồi màng tế bào (MOMP). - Các protein sốc nhiệt (Hsp60).

- Các protein cĩ khả năng lan truyền lớn.

MOMP liên kết với các thành phần C3 của bổ thể và làm trung gian cho sự gắn của L. pneumophila thơng qua thụ thể của đại thực bào lên thành phần CR1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và CR3 của bổ thể. Sự thực bào của L.pneumophila cũng xảy ra bởi một số cơ chế khơng cần bổ thể.

Một phần của tài liệu tổng quan về legionella gây bệnh trong nước (Trang 26 - 29)