Tổng quan về Cơng ty cổ phần Cơ – Điện Tuấn Phương

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ sạch cho công ty cp cơ điện tuấn phương (Trang 36 - 40)

PHẦN CƠ ĐIỆN TUẤN PHƯƠNG

3.1 Tổng quan về Cơng ty cổ phần Cơ – Điện Tuấn Phương

3.1.1 Các thơng tin cơ bản về Cơng ty

Tên Cơng ty Cơng ty Cố phần Cơ – Điện Tuấn Phương

Địa chỉ Lơ C7/11 đường 2E, KVN Vĩnh Lộc, Q.

Bình Tân

Điện thoại – Fax 84.8.7652511 84.8.7652519

Số nhân viên 160 người

Thời gian làm việc trong ngày 7h30 – 16h30

Sản phẩm chính Sản xuất, kinh doanh các phụ kiện và thiết bị ngành điện

Số giờ vận hành trong năm 2496 giờ

3.1.2 Vị trí địa lý

Xưởng sản xuất nằm trong khuơn khổ Cơng ty được xây dựng trong khu đất đã được quy hoạch của KCN Vĩnh Lộc – Q.Bình Tân. Xung quanh Cơng ty là các Cơng ty sản xuất khác thuộc sự quản lý của ban quản lý khu cơng nghiệp. Vị trí tương đối cách xa khu dân cư.

3.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân của Cơng ty là cơ sở sản xuất từ năm 1991 với quy mơ nhỏ. Đến năm 1999 chuyển thành Cơng ty TNHH Tuấn Phương, đến năm 2003 chuyển sang Cơng ty Cổ phần Cơ – Điện Tuấn Phương, là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh các phụ kiện và thiết bị ngành điện.

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Nhà máy sản xuất các phụ kiện và thiết bị ngành điện là đơn vị hạch tốn báo sổ trực thuộc Cơng ty, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, tồn diện và trong khuơn khổ điều lệ của Cơng ty.

Ban Giám Đốc kiêm nhiệm và chỉ đạo trực tiếp nhà máy. Các bộ phận nghiệp vụ của cơng ty cũng đồng thời theo dõi tình hình sản xuất và kinh doanh của nhà máy. 3.1.5 Tổng quan về sản xuất Hội đồng quản trị Ban Giám Đốc Nhà máy sản xuất Phịng kinh doanh Phịng hành chánh quản trị Các cơ sở dịch vụ và kinh tế khác

Phân xưởng sản xuất

Phịng KCS

Phân xưởng động lực – bảo trì

Bộ phận Hành chánh

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp

Cơ – Điện Tuấn Phương”

3.1.5.1 Mơ tả các cơng đoạn sản xuất

Sản phẩm chính của nhà máy hiện nay là các kết cấu thép được mạ kẽm sau khi đã gia cơng cơ khí hồn chỉnh. Quá trình sản xuất cĩ thể được mơ tả như sau: Thép nguyên liệu được đưa vào xưởng cơ khí pha cắt, gia cơng qua các cơng đoạn cắt, đục lỗ, cắt vát, đánh dỗng, mài theo đúng bản vẽ và các yêu cầu kỹ thuật trên các máy gia cơng cơ khí, máy đột dập, máy cắt, máy mài.

Sau khi hồn tất cơng đoạn gia cơng cơ khí các bán thành phẩm này được kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào phân xưởng mạ để nhằm loại bỏ và xử lý lại các chi tiết khơng phù hợp. Sau đĩ chuyển qua phân xưởng mạ. Sản phẩm sẽ được mạ kẽm nhúng nĩng hoặc mạ kẽm điện phân.

Vào phân xưởng mạ kẽm nhúng nĩng, các bán thành phẩm này được phân loại theo kích thước, trọng lượng, đặc tính kỹ thuật, xếp theo từng dàn và đi theo quy trình kỹ thuật: tẩy dầu mỡ, rửa nước, tẩy axit, rửa nước 2 lần qua 2 bể riêng biệt, nhúng trợ dung, say, nhũng kẽm nĩng chảy, làm lạnh bằng nước để giảm bớt nhiệt độ, crơm mát hố, mài bavia, kiểm tra chất lượng sản phẩm, xuất xưởng. Cĩ thể phác qua các cơng đoạn sản xuất của sản phẩm hồn chỉnh như sau:

Bảng 4: Tình hình sản xuất hàng năm và hàng tháng

STT Sản phẩm Đơn vị Từ 6/2006 đến 11/2006

1 Sản phẩm mạ kẽm nhúng nĩng Tấn 1028

Nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu đầu vào

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Nguồn: Cơng ty Tuấn Phương 3.1.5.2 Các nguyên liệu nhiên liệu đầu vào chủ yếu

Các nguyên liệu và hố chất phục vụ sản xuất mạ kẽm nhúng nĩng giai đoạn trước khi bắt đầu đánh giá SXSH (từ 6/2006 đến 11/2006) được tĩm tắt trong bảng sau:

Bảng 5: Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thơ

STT Loại đầu vào Đơn vị Tiêu thụ

1 Kẽm thỏi Kg 74040

2 Axit HCl Lit 20988

3 CrO3 Kg 45

4 Chất tẩy rửa dầu mỡ Kg 240

5 NH4Cl Kg 893

6 ZnCl2 Kg 660

7 Dầu FO Lít 37960

8 Nước M3 2047

Nguồn: Cơng ty Tuấn Phương 3.1.5.3 Định mức

Bảng 6: Định mức tiêu thụ

STT Loại đầu vào Đơn vị Tiêu thụ

1 Kẽm thỏi Kg/tấn 72.023

2 Axit HCl Lit/tấn 20.416

3 CrO3 Kg/tấn 0.044

4 Chất tẩy rửa dầu mỡ Kg/tấn 0.233

5 NH4Cl Kg/tấn 0.869

6 ZnCl2 Kg/tấn 0.642

7 Dầu FO Lít/tấn 36.926

8 Nước M3/tấn 1.991

Nguồn: Cơng ty Tuấn Phương 3.1.5.4 Dịng thải

Các dịng thải của cơng ty bao gồm:

Cơ – Điện Tuấn Phương”

• Dịng thải rắn: các mẩu đầu sắt thép gia cơng kết cấu, kẽm cứng, kẽm xỉ, vỏ bao đựng hố chất…

• Khí thải từ các thiết bị sử dụng nhiệt: khí thải lị nấu kẽm, hố chất trợ dung phân huỷ khi nhúng mạ kết cấu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ sạch cho công ty cp cơ điện tuấn phương (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w