Bước 2: Phân tích các cơng đoạn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ sạch cho công ty cp cơ điện tuấn phương (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN SXSH

2.3 Bước 2: Phân tích các cơng đoạn

Trong bước này, các cân bằng vật liệu và năng lượng cần được thực hiện nhằm định lượng các chất thải được phát sinh, chi phí và các nguyên nhân của dịng thải. Các cân bằng sẽ cịn là cơ sở cho biết mức tiêu thụ tài nguyên và các chất thải phát sinh trước khi thực hiện SXSH.

Với phạm vi được chọn để thực hiện đánh giá SXSH, sơ đồ cơng nghệ cần phải được cụ thể hố hơn để đảm bảo mơ tả đủ tất cả các cơng đoạn/các động tác và cĩ đủ các đầu vào và đầu ra trong sơ đồ.

Tiếp theo, cần phải thu thập các thơng tin để làm cân bằng. Cĩ thể sẽ cĩ rất nhiều việc phải làm và đo đạc. Các đồng hồ để xác định lượng nước và điện tiêu thụ cĩ thể sẽ rất hữu ích và cần thiết.

Định lượng đầu vào và đầu ra là cách duy nhất để xác định các tổn thất mà bình thường khơng được nhận dạng.

Làm cân bằng vật liệu như thế nào?

• Xác định việc đo đạc và thu thập các thơng số đầu vào và đầu ra như thế nào. Lập kế hoạch đo đạc cho 1 ngày sản xuất, hoặc ghi lại lượng tiêu thụ/các dịng thải cho 1 thời gian dài.

• Trong trường hợp khơng thể đo được, ước tính chính xác một cách chính xác nhất.

Cân bằng vật liệu cần được dựa trên các số liệu thực. Các số liệu được lấy từ lý thuyết, mơ tả thiết bị, hay các số liệu “cần phải như thế” là những số liệu khơng thể sử dụng được.

Cơng đoạn

Đầu vào Đầu ra Dịng thải

Tên Lượng Tên Lượng Tên Lượng

1 2

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Làm cân bằng năng lượng thậm chí cịn phức tạp hơn cân bằng vật liệu.

Thay vì việc cân bằng thực, việc điều tra để ghi lại lượng vào và mất mát cũng cĩ thể là rất cĩ ích.

Đối với hệ thống cấp hơi, cần đo được lượng nhiên liệu sử dụng, tổn thất của nồi hơi và ước tính các tổn thất nhiệt do bề mặt bảo ơn kém, rị rỉ hơi và thải nước ngưng.

Xác định tính chất dịng thải

Việc xác định tính chất dịng thải gồm 3 phần:

• Định lượng dịng thải (các số liệu cần được lấy từ phần cân bằng vật liệu). • Định lượng tác động mơi trường bằng cách đo đạc/ước tính, ví dụ BOD và

COD của nước thải.

• Xác định chi phí cho mỗi dịng thải bao gồm chi phí của các thành phần cĩ giá trị trong dịng thải và chi phí xử lý mơi trường.

Việc xác định chi phí dịng thải sẽ cho một bức tranh chung về lượng tiền mất mát đối với mỗi dịng thải. Bên cạnh đĩ, kết quả này cịn củng cố cam kết, chỉ ra tiềm năng tiết kiệm và mức đầu tư cần thiết để cĩ thể giảm thiểu hoặc loại bỏ được dịng thải.

Đặc trưng dịng thải

Dịng thải Định lượng dịng thải Đặc trưng dịng thải Chi phí

Số hoặc tên của dịng thải Bao nhiêu và mức độ thường xuyên Dịng thải bao gồm: các giá trị về kinh tế (hố chất, nước…). Các giá trị về mơi trường (pH, BOD, COD…) Tổn thất nguyên liệu Tổn thất do xử lý lại Chi phí xử lý

Phân tích nguyên nhân

Cơ – Điện Tuấn Phương”

Việc phân tích nguyên nhân với lý do “thiết bị cũ” hay “chất lượng thấp là khơng đủ”. Cần phải tìm ra các nguyên nhân thật cụ thể đối với việc phát sinh ra dịng thải, ví dụ “nguyên liệu cĩ hơn 2% tạp chất được chấp nhận”. Việc phân tích nguyên nhân càng chi tiết thì việc đề xuất ra cơ hội càng dễ dàng.

Như vậy, để làm được việc phân tích nguyên nhân tốt cần phải nắm chắc quá trình và các thơng số vận hành.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ sạch cho công ty cp cơ điện tuấn phương (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w