CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN SXSH
2.1 Đánh giá SXSH
2.1.1 Đánh giá SXSH
Để cĩ thể xác định các cơ hội cải thiện, cần phải tiến hành đánh giá SXSH. Việc đánh giá SXSH tập trung vào:
• Các chất thải và phát thải được phát sinh ở đâu.
• Các chất thải và phát thải được phát sinh do nguyên nhân nào. • Giảm thiểu các chất thải và phát thải như thế nào.
Đánh giá SXSH là một tiếp cận cĩ hệ thống để kiểm tra quá trình sản xuất hiện tại và xác định các cơ hội cải thiện quá trình đĩ hoặc sản phẩm.
Sáu bước thực hiện SXSH:
SXSH là một quá trình liên tục. Sau khi kết thúc một đánh giá SXHS, đánh giá tiếp theo được tiến hành cho một phạm vi mới để cải thiện hiện trạng tốt hơn.
2.1.2 Cam kết của lãnh đạo
2. Phân tích cơng đoạn 3. Phát triển các cơ hội SXSH 4. Lựa chọn các giải pháp 5. Thực hiện các giải pháp SXSH 6. Duy trì SXSH 1. Khởi động
Cơ – Điện Tuấn Phương”
Một đánh giá SXSH thành cơng nhất thiết phải cĩ sự cam kết mạnh mẽ từ phía ban lãnh đạo. Cam kết này thể hiện qua sự tham gia và giám sát trực tiếp. Sự nghiêm túc được thể hiện qua hành động, khơng chỉ dừng lại ở lời nĩi.
2.1.3 Sự tham gia của cơng nhân vận hành
Những người giám sát và vận hành cần được tham gia tích cực ngay từ khi bắt đầu đánh giá SXSH. Cơng nhân là những người đĩng gĩp nhiều vào việc xác định và thực hiện các biện pháp SXSH.
2.1.4 Tiếp cận cĩ hệ thống
Để SXSH trở nên bền vững và cĩ hiệu quả, cần thiết phải tuân thủ và áp dụng một tiếp cận cĩ hệ thống. Khi bắt đầu bằng các nhiệm vụ riêng lẻ, cơng việc cĩ thể sẽ khá hấp dẫn và các lợi ích ngắn hạn cần xuất hiện. Mặc dù vậy, cảm giác này cĩ thể sẽ giảm đi rất nhanh nếu khơng nhận ra được các lợi ích lâu dài. Chính vì vậy mà cần cĩ thêm một khoảng thời gian cũng như nỗ lực để đảm bảo tuân thủ thực hiện theo tiếp cận này một cách cĩ hệ thống và tổ chức.