Kiến nghị về việc cấp giấy phép xuất khẩu.

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty may đúc giang giai đoạn 1995-2001 và dự báo giai đoạn 2002-2003 (Trang 73 - 75)

X N1 N 2 N 4 N 6 N 8 N 9 B

4. Phân tích khái quát quy mô và sự thích ứng với cơ chế thị trờng của Cty.

2.2. Kiến nghị về việc cấp giấy phép xuất khẩu.

Ngành may xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là gia công cho nớc ngoài. Bộ th- ơng mại quy định phải có hợp đồng cụ thể mới làm thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu. Với các quy định này, trên thực tế các doanh nghiệp may thờng gặp nhiều

vớng mắc, bởi vì do đặc điểm của việc gia công, khách hàng đến gia công có khi họ chỉ ký hợp đồng khống sau đó mới ký hợp đồng cụ thể .

Mặt khác doanh nghiệp may là ngời nhận gia công thờng phải qua nhiều khâu trung gian nên có nhiều điều khoản trong hợp đồng cha thể xác định ngay đợc nh: Thời gian giao hàng, nhãn hiệu, mẫu mã... Có trờng hợp sau khi nhập nguyên phụ liệu mới biết mặt hàng cụ thể hoặc phải thoả thuận thêm các điều khoản khác... do các quy định hiện hành buộc hai bên phải ký một hợp đồng chung mang tính đối phó. Các giấy phép xuất khẩu căn cứ theo hợp đồng nhiều khi cha phản ánh đợc đúng con số thực. Đây là một thực tế mà các cơ quan quản lý cần nghiên cứu để sửa đổi cấp giấy phép xuất - nhập khẩu cho phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp.

Bên cạnh đó việc phân bổ hạn ngạch (quota) xuất khẩu vào thị trờng cần hạn ngạch (EU) hiện nay còn cha hợp lý. Có những doanh nghiệp khả năng tìm kiếm bạn hàng còn yếu vậy mà vẫn đợc cấp quota với khối lợng bằng hoặc xấp xỉ bằng khối lợng của các Công ty lớn. Và bất hợp lý nhất là khối lợng này cao hơn rất nhiều so với khả năng tiêu thụ của họ. Điều này dẫn đến hiện tợng mua, bán quota, chèn ép trong sản xuất kinh doanh, gây ra nhiều tiêu cực cho xã hội. Chính vì vậy, đối với thị trờng cần hạn ngạch các cơ quan chủ quản nên dựa vào năng lực thực tế về sản xuất, tiêu thụ của các đơn vị thành viên và bổ sung hạn ngạch một cách hợp lý.

Kết luận

Tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng nhất trong qúa trình sản xuất kinh doanh, nó là quá trình thực hiện giá trị hàng hoá và chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm. Đây là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp. Nhờ có hoạt động tiêu thụ, mục tiêu lợi nhuận, vị thế, vai trò của doanh nghiệp đợc thông qua.

Công ty May Đức Giang là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may, ra đời trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, tuy gặp không ít khó khăn nhng Công ty đã từng bớc thành công và đang vững chắc đi lên. Các sản phẩm của Công ty đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm, Công ty luôn đảm bảo mục tiêu kinh doanh có lãi và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Có đợc kết quả nh vậy là nhờ một phần tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ.

Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty May Đức Giang, tôi đã nghiên cứu đề tài " Vận dụng một số phơng

pháp Thống Kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Đúc Giang giai đoạn 1995-2001 và dự báo giai đoạn 2002-2003". Những giải pháp

đa ra không nhằm tham vọng giải quyết đợc những vấn đề tồn tại của Công ty mà chỉ là những ý kiến mang tính tham khảo và mong góp phần giúp hoạt động tiêu thụ của Công ty ngày càng hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Công Nhự và các cô chú anh chị trong công ty Công ty May Đức Giang , những ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này.

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty may đúc giang giai đoạn 1995-2001 và dự báo giai đoạn 2002-2003 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w