còn tồn tại trong việc xử lí thông tin.
1.Nên thiết lập phần mềm số liệu để gộp vào các quy định và kĩ thuật xác thực số liệu khác nhau cũng nh đa vào mô hình báo cáo toàn diện có cả chức năng kiểm tra sai sót để có thể tiết kiệm đợc sức lực và nhân lực cũng nh cải thiện tính chính xác của số liệu.
2. Nên phân bổ kinh phí thờng xuyên và đầy đủ trích từ ngân sách giáo dục tỉnh và huyện và nên cử ra cán bộ chuyên trách để vận hành các hoạt động Hệ thống thông tin giáo dục, đặc biệt là cấp huyện nơi mà hầu hết các hoạt động này đợc thực hiện.
3. Cần lập ra các khoản kinh phí bổ sung để thực hiện các chơng trình phát triển nhân sự cũng nh duy trì bảo dỡng các thiết bị công nghệ thông tin.
4. Xây dựng năng lực cán bộ ở tất cả các cấp (từ trung ơng đến địa phơng) thông qua các hoạt động đào tạo là một trong những cấu phần cơ bản của xây dựng năng lực. Cần phát triển một chiến lợc để đáp ứng các nhu cầu khác nhau ở các cấp khác nhau. Điều này sẽ liên quan đến một loạt các hoạt động đào tạo trọng tâm bao gồm.
- Phát triển tài liệu đào tạo để tiến hành các hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục.
- Các khoá đào tạo giành cho các cán bộ đào tạo cấp trung ơng và cấp địa phơng về:
oPhơng pháp và cách sử dụng chỉ số và số liệu thống kê giáo dục.
oPhân tích số liệu thống kê giáo dục cho việc lập, thực hiện và giám sát kế hoạch.
oCác hoạt động liên quan đến hệ thống thông tin quản lí giáo dục khác. (xác thực số liệu, lu trữ sổ sách, ghi chép, điều tra và lấy mẫu)
- Đào tạo các cán bộ công nghệ thông tin.
o Quản lí dữ liệu, lập trình và duy trì hệ thống
o Sử dụng phần mềm thống kê và hệ thống thông tin địa lí
o Cách duy tu, bảo dỡng và vận hành các thiết bị công nghệ thông tin hiệu quả và hiệu suất.
5. Nên thực hiện các hoạt động xây dựng năng lực theo yêu cầu và tập trung vào các nhóm còn yếu để giải quyết các vấn đề cụ thể thay vì cung cấp các khoá đào tạo chung chung vốn có rât ít hoặc không có tác dụng.
Kết luận
Ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều nỗ lực để thực hiện nhiệm vụ chiến lợc. Với tốc độ phát triển nh hiện nay, có thể khẳng định việc thực hiện các mục tiêu phát triển đặt ra trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 là hoàn toàn thực tế. Tuy nhiên việc đảm bảo chất lợng cần đợc quan tâm hơn nữa, có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng giáo dục bền vững. So với yêu cầu hiện đại thì giáo dục Việt Nam còn phải phấn đấu nhiều về chơng trình, phòng học và trang thiết bị cùng với công tác quản lí; nguy cơ tụt hậu về giáo dục so với quốc tế và khu vực đang đặt ra trớc nhà nớc Việt Nam.
Thống kê là một trong những công cụ quan trọng để nhà nớc quản lí mọi yếu tố kinh tế xã hội. Thống kê giáo dục bậc tiểu học mặc dù đã đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh tuy nhiên trớc sự đổi mới của xã hội về xu hớng hội nhập với quốc tế thì sẽ cần thêm nhiều thông tin trong việc quản lí thiếu và đồng thời một số thông tin sẽ trở nên lạc hậu. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả giáo dục tiểu học.
Nhận thức rõ đợc điều đó, trong chuyên đề này em cố gắng làm rõ đ- ợc 3 vấn đề sau.
- Nêu lên thực trạng công tác thống kê giáo dục bậc tiểu học.
- Bổ sung hoàn thiện một số chỉ tiêu thống kê mới trong hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học.
- Kiến nghị để có thể thực hiện tốt thông tin thống kê.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn cô Trần Kim Thu giáo viên trực tiếp hớng dẫn, các cô chú công tác tại vụ kế hoạch & Tài chính Bộ Giáo dục & Đào tạo đã tạo điều kiện giúp đỡ, tận tình chỉ bảo em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình.
Danh mục tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình thống kê xã hội – Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
2. Thực trạng và những giải pháp xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở Tây Ninh – Luận án tiến sĩ giáo dục – Nguyễn Ngọc Dũng.
3. Báo cáo đánh giá chi tiêu công 2004 ngành giáo dục và đào tạo. – Bộ Giáo dục & Đào tạo.
4. Sổ tay cán bộ thống kê - Vụ Kế hoạch tài chính Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5.Hệ thống chỉ số giáo dục.
6. Giáo dục cho mọi ngời – Vụ kế hoạch tài chính Bộ Giáo dục & Đào tạo. 7. Báo cáo thực trạng thống kê giáo dục – Unicef