Cơ cấu tài sản lu động của công ty

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần cân hải phòng (Trang 36 - 39)

Khi công tác quản lý, sử dụng vốn lu động đợc tổ chức tốt sẽ đảm bảo tính an toàn về mặt tài chính cho công ty. Để thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động, trớc hết ta cần phải biết cơ cấu tài sản lu động của công ty. Cơ cấu vốn lu động của công ty cổ phần Cân Hải phòng đợc thể hiện qua biểu sau:

Biểu 03: cơ cấu tài sản lu động của Công ty cổ phần cân hải phòng

Đơn vị: Đồng

TT Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005

Tỷ lệ tăng giảm (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền trọngTỷ 2004/2003 2005/2004 I Vốn bằng tiền 1.258.064.465 12,99 844.925.922 6,82 281.469.392 1.88 -0,33 -0,67

1 Tiền mặt 236.494.047 2,44 266.111.419 2,15 171.724.778 1,15 12,52 -0,35 2 Tiền gửi Ngân hàng 1.021.570.418 10,55 578.814.503 4,67 109.744.614 0,73 -0,43 -0,81

II Đầu t ngắn hạn - - - - - - -

III Các khoản phải thu 3.131.624.939 32,33 3.846.356.907 31,2 4.271.586.157 28,56 22,82 11,06

1 Phải thu của khách hàng 2.638.648.374 27,24 2.838.434.637 22,89 3.420.626.760 22,87 7,57 20,51 2 Trả trớc cho ngời bán 20.000.000 0,2 554.500.000 4,47 571.544.647 3,82 2672 3,07 3 Thuế GTGT đợc khấu trừ 237.384.099 2,5 209.182.157 1,69 189.290.896 1,27 -0,22 -0,1

4 Phải thu nội bộ - - -

5 Các khoản phải thu khác 440.731.372 4,55 449.379.019 3,62 295.262.760 1,97 1,96 -0,34 6 Dự phòng khoản thu khó đòi -205.138.906 -2,58 -205.138.906 -1,65 -205.138.906 -1,37 1 1

IV Hàng tồn kho 5.143.483.415 63,1 7.511.478.943 60,59 10.071.986.830 67,33 46,04 34,09

1 Nguyên vật liệu tồn kho 1.789.560.007 18,48 3.257.804.811 26,28 3.371.880.603 22,54 82,05 3,5 2 Công cụ dụng cụ trong kho 128.460.892 1,33 115.315.974 0,93 122.319.865 0,82 89,77 6,07 3 Chi phí SXKD dở dang 987.712.326 10,20 995.333.596 8,03 2.156.711.198 14,42 0,77 117 4 Thành phẩm tồn kho 2.207.607.700 22,79 3.117.182.043 25,14 4.308.148.766 28,8 41,20 38,21 5 Hàng gửi bán 30.142.490 0,31 25.842.519 0,21 112.926.398 0,75 85,73 337 V Tài sản lu động khác 152.675.000 1,58 195.000.000 1,57 334.000.000 2,23 27,72 71,28 1 Tạm ứng 152.675.000 1,58 195.000.000 1,57 334.000.000 2,23 27,72 71,28 2 Các khoản thế chấp, ký quỹ ngắn hạn - - - - - Tổng cộng 9.685.847.819 100 12.397.761.772 100 14.959.042.379 100 28 20,66

Theo biểu số 03 ta thấy:

- Tính đến thời điểm 31/12/2003, tổng TSLĐ của công ty là 9.685.847.819 đồng, đến 31/12/2004 tổng TSLĐ là 12.397.761.772 đồng (tăng so với 2003 là 28%).

- Tính đến thời điểm 31/12/2005 tổng tài sản lu động của công ty là 14.959.042.379 đồng (tơng ứng tăng so với 2004 với tỷ lệ 20,66%).

Qua biểu đồ 02 ta thấy: ở công ty cổ phần Cân Hải phòng, hàng tồn kho thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản lu động của công ty và có xu hớng ngày càng tăng, hàng tồn kho năm sau luôn lớn hơn năm trớc. Năm 2003, hàng tồn kho là 5.143.483.415 đồng, chiếm 53,1% trong tổng tài sản lu động, đến năm 2004 tỷ lệ này là 60,59% và tăng lên 67,33% tơng ứng với 10.071.986.830 đồng vào năm 2005, gia tăng nhanh chóng của hàng tồn kho chủ yếu do chiến lợc mở rộng thị trờng của việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trờng nội địa. Vì vậy, hàng hoá gửi bán, thành phẩm tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên là điều không tránh khỏi. Nguyên vật liệu tăng tuyệt đối qua các năm: năm 2003 là 1.789.560.000 đồng, năm 2004 là 3.257.804.811 đồng, năm 2005 là 3.371.880.603đ. Tuy nhiên xét về cơ cấu thì năm 2004 tỷ trọng nguyên vật liệu tồn kho tăng so với 2003 (26,28% so với 18,48%), đến năm 2005 thì NVL tồn kho giảm xuống còn 22,54% trong tổng TSLĐ. Chi phí sản phẩm dở dang, năm 2004, về số tuyệt đối, tăng không đáng kể nhng tỷ trọng lại giảm so với năm 2003 (8,03% so với 10,2%) nhng đến năm 2005 thì tăng đáng kể, chiếm tỷ trọng 14,42% trong tổng vốn lu động, tăng 117% so với năm 2004. Năm 2005, các khoản mục thành phẩm tồn kho và hàng gửi bán đều tăng mạnh, đặc biệt hàng gửi năm 2005 tăng đột biến so với năm 2004 là 337%.

Đây là dấu hiệu không tốt đối với hoạt động kinh doanh của công ty, hàng tồn kho nhiều chứng tỏ công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty còn cha đợc chú trọng, nếu năm tới công ty không giảm đợc tỷ trọng hàng tồn kho sẽ dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng vì thế mà giảm xuống.

- Khác với hàng tồn kho, tỷ trọng của vốn bằng tiền trong cơ cấu TSLĐ lại đang có xu hớng giảm dần. Năm 2003, vốn bằng tiền là 1.258.064.465 đồng, chiếm tỷ trọng 12,99%, năm 2004 giảm xuống còn 844.925.922 đồng, chiếm 6,82% và giảm xuống rất thấp (1,88%) vào năm 2005. Điều này có thể đợc giải thích bởi sự tăng mạnh của hàng tồn kho và các TSLĐ khác. Việc dự trữ lợng tiền mặt tại quỹ thấp sẽ giúp công ty tăng đợc các TSLĐ, sinh lãi, giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Mặt trái của nó là công ty phải đi vay ngắn hạn ngân hàng để trang trải các khoản chi phí phát sinh, khi đó chi phí sử dụng vốn sẽ tăng

cao hơn, ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty. Trong khi đó, tiền gửi ngân hàng lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn bằng tiền. Cụ thể, năm 2003 tiền gửi ngân hàng chiếm 10,55% trong tổng vốn lu động, tơng ứng với giá trị tuyệt đối là 1.021.570.418 đồng. Năm 2004, tiền gửi ngân hàng giảm dần chỉ chiếm tỷ trọng 4,76% và 0,73% vào năm 2005. Tiền gửi ngân hàng nhiều, công ty không chỉ đợc hởng lãi mà còn tiện lợi cho công ty trong việc thanh toán. Tuy nhiên, việc lợng tiền gửi ngân hàng của công ty ngày càng giảm vì công ty cần có nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.

- Công ty cổ phần Cân Hải phòng không đầu t ngắn hạn vào các hoạt động tài chính.

- Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong cơ cấu tài sản lu động của công ty nhng đang có xu hớng giảm dần. Năm 2003, các khoản phải thu chiếm 32,33% trong tổng TSLĐ, đến năm 2004 tỷ lệ này là 31,2%, và giảm xuống còn 25,56% tơng ứng với 4.271.586.157 đồng vào năm 2005. Đây là một dấu hiệu tốt với hoạt động kinh doanh của công ty, giảm đợc các khoản phải thu giúp công ty thu hồi đợc nợ, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty. Bên cạnh đó, các khoản phải thu giảm, công ty sẽ giảm đợc chi phí đòi nợ cũng nh giảm rủi ro trong các khoản thu khó đòi. Tuy nhiên, xét theo giá trị tuyệt đối, đây vẫn là con số rất lớn, năm 2005 các khoản phải thu là 4.271.586.157 đồng. Nguyên nhân là công ty ngày càng mở rộng thị trờng, lợng hàng xuất khẩu và cung ứng cho thị trờng trong nớc tăng mạnh nhng tiền hàng không đợc thu về ngay, các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ lệ lớn nhất trên tổng số các khoản phải thu.

Tỷ trọng TSLĐ khác cũng tăng lên với tỷ lệ không nhỏ cũng góp phần làm tăng vốn lu động của công ty. Năm 2005, TSLĐ khác của công ty tăng 139.000.000 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 71,28%. Sự tăng lên của tài sản lu động khác là do sự tăng lên của khoản tạm ứng, công ty không có các khoản thế chấp, ký quỹ ngắn hạn. Nếu công ty không có biện pháp sớm hoà nhập thì sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động vì nó làm cho lợng tiền vốn không sinh lời mà dễ bị thất thoát.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần cân hải phòng (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w