THỰC TRẠNG PHềNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG
2.3.2. Biện phỏp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro
Thứ nhất: Thực hiện tỏi cơ cấu bộ mỏy thanh toỏn quốc tế từ Chi nhỏnh đến Hội sở từ cuối năm 2007:
- Tỏch Phũng Cỏc định chế tài chớnh ra khỏi Phũng TTQT. Phũng Cỏc định chế tài chớnh với trỏch nhiệm tỡm hiểu, nõng cao mối quan hệ và thẩm định khả năng tài chớnh của cỏc NH đại lý, KH ngoại, cung cấp thụng tin cho Phũng TTQT đó giảm thiểu được rất nhiều rủi ro của NH nước ngoài và Nhà NK, nhà XK nước ngoài.
- Kết cấu lại mụ hỡnh làm việc trong Phũng TTQT nhằm quản lý rủi ro và nõng cao chất lượng dịch vụ. Phũng TTQT hiện hoạt động theo mụ hỡnh gắn kết giữa: TTV - Nhúm trưởng - Kiểm soỏt viờn - Lónh đạo phũng. Phũng được chia làm 3 nhúm, nhúm trưởng cú nhiệm vụ là đầu mối giao dịch, nhận hồ sơ và tư vấn, trao đổi trực tiếp với CN, sau đú chuyển hồ sơ cho TTV trong nhúm. Cỏch này nhằm chuyờn mụn húa giao dịch, và hạn chế rủi ro tỏc nghiệp do cỏc TTV sẽ tập trung xử lý được giao dịch, làm điện mà khụng bị phõn tỏn bởi cỏc yếu tố ngoại cảnh.
Hơn nữa mọi giao dịch đều được kiểm soỏt viờn kiểm kiểm tra lại để phũng ngừa mọi rủi ro cú thể xảy ra.
Thứ hai: Nnõng cao vai trũ kiểm tra chộo giữa cỏc phũng ban:
- Tiến hành phõn quyền cho Ban lónh đạo và Giỏm đốc CN cấp 1 hạn mức mở L/C.
Tất cả cỏc L/C nằm trong hạn mức của Giỏm đốc CN thỡ CN được quyền quyết định, khụng phải trỡnh lờn cấp lónh đạo. Tuy nhiờn, để kiểm tra chộo giữa cỏc phũng ban, MB quy định tất cả cỏc L/C cú trị giỏ nhỏ hơn 100.000 USD trong hạn
mức của CN thỡ CN được quyết định, cũn cỏc L/C trị giỏ vượt 100.000 USD thỡ Phũng TTQT sẽ phải chuyển hồ sơ lờn Phũng Quản lý tớn dụng để kiểm tra hạn mức nhằm hạn chế rủi ro cỏc CN duyệt L/C vượt thẩm quyền.
- Tất cả L/C vượt hạn mức của CN sẽ chuyển lờn phũng Quản lý tớn dụng để thẩm định dự ỏn và thẩm định rủi ro TTQT của giao dịch.
- Phũng TTQT cú trỏch nhiệm kiểm tra hồ sơ mở L/C do Phũng Quan hệ KH đưa lờn. Mọi giao dịch trước khi mở L/C đều phải hoàn tất về mặt đảm bảo phương ỏn thanh toàn và hoàn tất ký hợp đồng tớn dụng, cầm cố, thế chấp tài sản…
- Phũng Kiểm soỏt nội bộ cú trỏch nhiệm kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành quy định của NH tất cả cỏc phũng ban trong hệ thống.
Thứ ba: Thực hiện rà soỏt cỏc quy định, hướng dẫn nghiệp vụ TTQT
Thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện phương thức tớn dụng chứng từ để phự hợp với UCP: Tiến hành thay đổi, xõy dựng lại quy trỡnh, mẫu biểu, phõn định rừ trỏch nhiệm của cỏc phũng ban, cỏn bộ liờn quan trong phương thức tớn dụng chứng từ.
Thứ tư: Nghiờn cứu và tổ chức đào tạo UCP600 cho cỏn bộ làm TTQT. Xỏc định rừ tầm quan trọng của việc hiểu rừ và ỏp dụng UCP và trong thực tiễn nghiệp vụ hàng ngày, Phũng TTQT Hội sở đặt trọng tõm vào việc đào tạo UCP, khụng chỉ đào tạo cỏn bộ, TTV trực tiếp thực hiện nghiệp vụ TTQT, mà đào tạo toàn bộ cỏn bộ quan hệ KH tại Chi nhỏnh trờn toàn hệ thống cũng như tổ chức cỏc Hội thảo giới thiệu UCP600, cho KH. Chiến lược đào tạo được chia thành ba giai đoạn chớnh với mục tiờu cụ thể khỏc nhau cho từng giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tập trung đào tạo cỏn bộ quản lý, kiểm soỏt viờn và cỏn bộ thực hiện nghiệp vụ TTQT trong toàn hệ thống trực tiếp tới trước ngày 01/07/2007.
Giai đoạn 2: Trong vũng một năm kể từ ngày UCP600 cú hiệu lực, tiếp tục chương trỡnh đào tạo với cỏn bộ thực hiện nghiệp vụ TTQT, mở rộng đào tạo với cỏn bộ Quan hệ KH tại cỏc CN, tổ chức hội thảo giới thiệu những điểm mới của UCP600 tới cỏc KH đồng thời chủ động tỡm hiểu những tỡnh huống mới phỏt sinh theo UCP600.
Đào tạo cỏn bộ quản lý Đào tạo TTV Đào tạo cỏn bộ quan hệ KH Tư vấn KH
Phản hồi Phản hồi
Phản hồi
Giai đoạn 3: Thực hiện đào tạo chuyờn sõu sau thực tiễn một năm ỏp dụng UCP600.
Nguồn: Tài liệu của Ngõn hàng Quõn đội
Hỡnh 2.5: Mụ hỡnh đào tạo UCP600 tại MB
Tớnh đến thời điểm giữa năm 2009, MB đó tổ chức được 5 khúa học cho TTV tại trường Đại học Ngoại Thương và Học viện NH, tham gia khoảng 10 buổi hội thảo cựng cỏc NH nước ngoài, tổ chức đào tạo cho TTV và cỏn bộ quan hệ KH về UCP600, vận tải, bảo hiểm, tổ chức hội thảo UCP600 cho cỏc DN tại Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Hải Phũng.
Thứ năm: Hợp tỏc với cỏc cụng ty, tổ chức trong và ngoài nước để xõy dựng cỏc chương trỡnh phục vụ cho hoạt động của ngõn hàng:
- Hợp tỏc với tổ chức CIDA thỏng 5 năm 2006 của Canada trong chương trỡnh tăng cường năng lực quản trị rủi ro. Đõy là Dự ỏn do NH Nhà nước phối hợp với CIDA triển khai, nhằm hỗ trợ cỏc NHTM tăng cường năng lực quản trị rủi ro. MB là 2 trong số 10 NH ứng cử được CIDA lựa chọn. Dự ỏn đó triển khai xong giai đoạn tỡm hiểu về chớnh sỏch, quy trỡnh nghiệp vụ, mụ hỡnh tổ chức hiện tại của NH để tỡm ra những bất cập trờn cỏc lĩnh vực như rủi ro hoạt động, rủi ro tớn dụng, rủi ro thị trường, kiểm soỏt nội bộ và quản trị điều hành. Giai đoạn 2 của dự ỏn là đưa ra những khuyến nghị phự hợp với thụng lệ quốc tế về quản trị rủi ro trờn cơ sở thực trạng quản lý rủi ro của NH.
- Trong năm 2007, MB đó triển khai thành cụng dự ỏn phần mềm Core banking của Temenos - T24. Đõy là dự ỏn lớn được triển khai trờn 5 module lớn: Tớn dụng, Bỏn lẻ, Nguồn vốn, TTQT và Tài chớnh kế toỏn, hỗ trợ tớch cực cho hoạt động NH về mặt: Tốc độ xử lý giao dịch, mỏy tớnh húa việc hạch toỏn, theo dừi bỏo cỏo…
- Năm 2007, MB đó triển khai thực hiện thành cụng đề ỏn xếp hạng tớn dụng nội bộ với sự tư vấn của Cụng ty Earnst and Young Việt Nam.