Thực trạng hoạt động TTQT theo phương thức tớn dụng chứng từ

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 35 - 38)

THỰC TRẠNG PHềNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG

2.2.2. Thực trạng hoạt động TTQT theo phương thức tớn dụng chứng từ

Như đó phõn tớch ở trờn phương thức tớn dụng chứng từ cú ưu điểm là đảm bảo tớnh an toàn và tương đối bỡnh đẳng cho người nhập khẩu và xuất khẩu nờn được ỏp dụng rất phổ biến, đặc biệt là ở cỏc quốc gia Chõu Á, trong đú cú Việt Nam.

Điều này cũng phản ỏnh rừ nột trong cơ cấu sản phẩm thanh toỏn quốc tế của MB với trung bỡnh tỷ trọng giỏ trị thanh toỏn bằng phương thức tớn dụng chứng từ qua cỏc năm chiếm tới hơn 50% trong tổng giỏ trị thanh toỏn xuất nhập khẩu.

2.2.2.1. Thanh toỏn hàng húa nhập khẩu theo L/C

Việt Nam là nước nhập siờu trong nhiều năm liền nờn số lượng cỏc giao dịch thanh toỏn quốc tế cho việc nhập khẩu luụn chiếm tỷ trọng cao.Và cỏc giao dịch thanh toỏn quốc tế tại MB cũng khụng nằm ngoài xu hướng này, đặc biệt là thanh toỏn qua L/C.

Từ khi hoạt động thanh toỏn quốc tế của MB đi vào hoạt động năm 1996 thỡ lượng L/C NK luụn chiếm tỷ trọng lớn, luụn luụn chiếm trờn 85% doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu theo phương thức tớn dụng chứng từ và doanh thu từ hoạt động thư tớn dụng nhập khẩu luụn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu phớ từ hoạt động thanh toỏn quốc tế.

Bảng 2.2: Tỷ trọng L/C XK và NK tại MB (2005-2008) Năm Tổng khối lượng L/C L/C Nhập khẩu Tỷ lệ % L/C Xuất khẩu Tỷ lệ % 2005 1508 1267 84.02 241 15.98 2006 1400 1214 86.71 186 13.29 2007 2618 2325 88.81 293 11.19 2008 2413 2152 89.18 261 10.82 Nguồn: Phũng TTQT MB

Theo bỏo cỏo 6 thỏng đầu năm 2009, doanh số L/C nhập khẩu tại MB đạt 347.86 triệu USD, chiếm 92% tổng doanh số L/C XNK.

Nguồn: Bỏo cỏo 6 thỏng đầu năm 2009, MB

Xột về giỏ trị kim ngạch NK thanh toỏn bằng L/C qua MB trong 6 năm (từ 2005 đến 2008) theo số liệu thống kờ trong bảng 2.2 ta thấy doanh số thanh toỏn hàng húa nhập khẩu bằng L/C liờn tục tăng, cụ thể như sau:

Năm 2005 số lượng L/C thanh toỏn tại MB đạt 1508 lượt đến năm 2008 là 2413 lượt. Cú được kết quả như vậy là do nhu cầu nhập khẩu cỏc mặt hàng chiến lược, đặc biệt trong lĩnh vực quốc phũng gia tăng. Do đú doanh số thanh toỏn hàng húa nhập khẩu qua L/C tại MB tăng đột biến bởi cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ quốc phũng là khỏch hàng truyền thống của MB. Bờn cạnh đú, việc gia tăng đú cũng phần nào do bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới. Sự phục hồi của kinh tế thế giới đó cú những tỏc động tớch cực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Hơn nữa, giỏ cả thế giới tăng đặc biệt là giỏ xăng dầu đó khiến giỏ nhập khẩu hàng húa vào Việt Nam tăng lờn đỏng kể. Vỡ những lý do trờn mà doanh số thanh toỏn hàng húa NK tăng lờn đỏng kể ở tất cả cỏc NHTM trong đú cú MB.

Năm 2006 doanh số thanh toỏn hàng nhập khẩu theo L/C tại MB tiếp tục tăng, tuy nhiờn khụng cú biến động lớn.

Năm 2007 lại đỏnh dấu một mốc tăng trưởng ngoạn mục của doanh số thanh toỏn L/C nhập khẩu đạt 2325 lượt năm 2007, tăng gấp đụi so với năm 2006 và chiếm 88.81% tổng số L/C. Lý do chớnh vẫn là do nhu cầu nhập khẩu cỏc mặt hàng phục vụ quốc phũng gia tăng, giỏ trị cỏc L/C NK thường lớn nờn doanh số thanh toỏn L/C NK tăng mạnh. Ngoài ra, do mở rộng danh mục khỏch hàng, MB khụng

chỉ tập trung vào cỏc doanh nghiệp Quõn đội mà cũn hướng tới cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn khắp cả nước nờn gúp phần mở rộng bạn hàng và gia tăng doanh số. Đõy cũng là lý do tạo đà tiếp tục tăng cho năm 2008. Năm 2008, thanh toỏn L/C NK đạt 2413 lượt đạt 89.18%.

Theo số liệu 6 thỏng đầu năm 2009, doanh số thanh toỏn hàng húa nhập khẩu qua L/C tại MB đạt 347.86 triệu USD. Con số này cũn khiờm tốn so với kết quả đạt được của năm 2007. Tuy nhiờn, việc thanh toỏn L/C thường diễn ra vào cuối năm nờn hy vọng 6 thỏng cuối năm cú chuyển biến tốt hơn.

Nhỡn chung sự gia tăng liờn tục của doanh số thanh toỏn hàng húa nhập khẩu theo tớn dụng chứng từ của một ngõn hàng TMCP như MB cũng là một thành tớch đỏng chỳ ý. Đúng gúp vào thành cụng này chớnh là sự tin tưởng, đồng thuận của khỏch hàng vào dịch vụ TTQT của MB. Cỏc khỏch hàng lớn phải kể đến như : Cỏc cụng ty thuộc Bộ Quốc phũng, Bộ Thương mại, Bộ Xõy dựng, Bưu chớnh viễn thụng... và cỏc KH truyền thống, gắn bú khăng khớt với NH như Cụng ty XNK tổng hợp Vạn Xuõn, Cụng ty điện tử viễn thụng quõn đội, Cụng ty xăng dầu quõn đội, Cụng ty Intimex…

2.2.2.2 Thanh toỏn hàng húa xuất khẩu theo L/C

Theo số liệu bảng 2.2 tỷ trọng của L/C XK tuy vẫn thấp nhưng đó tăng lờn một mức đỏng kể. Đặc biệt, năm 2005, trị giỏ L/C NK chỉ đạt 1267 lượt, thỡ con số này đó tăng thành 2413 lượt, chiếm hơn 89% tổng giỏ trị thanh toỏn XNK theo L/C vào cuối năm 2008. Cơ cấu xuất khẩu qua cỏc năm chủ yếu là cỏc mặt hàng nụng sản: gạo, cà phờ, hạt điều… và cỏc sản phẩm gia cụng may mặc… Cỏc KH xuất trỡnh bộ chứng từ XK qua MB chủ yếu là KH tại cỏc Chi nhỏnh khu mục miền Nam CN Sài Gũn, CN Gũ Vấp… và khu vực miền Trung CN Đà Nẵng, CN Khỏnh Hũa….

Nguồn: Bỏo cỏo của Phũng TTQT, MB 2003-2008

Qua đồ thị 2.4 ở trờn thấy rằng lượng L/C XK tại MB luụn chiếm tỷ trọng nhỏ, luụn luụn dưới 15% doanh số thanh toỏn XNK theo phương thức tớn dụng chứng từ, gõy mất cõn đối lớn về cơ cấu L/C XK và L/C NK. Tỡnh trạng mất cõn đối này một mặt do nguyờn nhõn khỏch quan là tỡnh trạng nhập siờu quỏ lớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, mặt khỏc cũng do nguyờn nhõn chủ quan từ phớa MB chưa chủ động tỡm nguồn khỏch hàng trong khi tại nhiều nơi MB cú chi nhỏnh, tiềm năng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp tại đõy rất lớn. Sự mất cõn đối này cú thể dẫn đến tỡnh trạng mất cõn đối ngoại tệ nghiờm trọng và ảnh hưởng đến hoạt động thanh toỏn quốc tế. Mặc dự trong những năm qua, MB đó cú những cố gắng lớn trong việc làm giảm tỷ lệ mất cõn đối này song vẫn cần phải nỗ lực hơn nữa để thỳc đẩy L/C XK phỏt triển.

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w