C- Các hoạt độn g: * ổ n định tổ chức:
V= Sđ.h = πr2.h
Sđ diện tích đáy, là bán kính đáy , h là chiều cao hình trụ
6.Hoạt động 6:Vận dụng-Củng cố
-Nêu nội dung của bài
-Giải bài tập: Y/c Hs làm BT 3, 4, 5 Trong SGK Tr.110; 111 +Về nhà: -Nắm vững: -Giải bài tập: 6; 7; 8; 9; 10 SGK-Tr. 111; 112 1; 3 SBT- Tr.122 Tiết 60: luyện tập
Ngày soạn: 25/ 04/ 2009 Ngày giảng:
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng
9B 9D
A.Mục tiêu:
- Qua bài Học sinh hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình trụ
- Củng cố vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó
- Cung cấp cho Hs một số kiến thức thực tế về hình trụ
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1 : Giải bài tập 7 ( Sgk – Tr. 111) HS2 : Giải bài tập 10 ( Sgk – Tr. 112) Gv : nhận xét cho điểm
2 HS lên bảng thực hiện
Hs còn lại xem lại bài tập, nhận xét bài làm của bạn
2.Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 11 ( Sgk – Tr. 112)
Gv treo bảng phụ nội dung BT Y/c một học sinh đọc đề bài
? Khi nhấn chìm hoàn toàn một tợng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nớc, ta thấy nớc dâng lên, hãy giải thích
? Thể tích của tợng đá tính thế nào ? Hãy tính cụ thể
Khi tợng dá nhấn chìm trong nớc đã chiếm một thể tích trong lòng nớc làm nớc dâng lên Thể tích của tợng đá bằng thể tích cột nớc hình trụ có Sđ bằng 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm.
Bài tập 8 ( Sgk – Tr. 111)
Gv treo bảng phụ nội dung BT Y/c một học sinh đọc đề bài
Bài 12( Sgk – Tr. 112)
Y/c học sinh làm bài cá nhân
Bài làm * Quay hình chữ nhật quanh AB đợc hình trụ có r = BC = a h = AB = 2a ⇒ V1 = πr2h = π.a2.2a = 2πa3 * quay hình chữ nhật quanh BC đợc hình trụ có r = AB = 2a h = BC = a ⇒ V2 = πr2h = π(2a)2.a = 4πa3 Vậy V2 = 2V1⇒ Chọn (C) Hình kínhBán đáy Đờng kính đáy Chiều
cao Chu vi đáy Diện tíchđáy
Diện tích xung quanh Thể tích 25 mm 5 cm 7 cm 15,70 cm 19,63 cm2 109,9 cm2 12,73 cm3 3 cm 6 cm 1 m 18,85 cm 28,27 cm2 1885 cm2 2827 cm3 5 cm 10 cm 12,73 cm 31,4 cm 78,54 cm2 399,72 cm2 7 l
Y/c Hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính ? Biết bán kính đáy r = 5 cm, ta có thể tính ngay dợc những ô nào ?
? Để tính chiều cao h, ta làm thế nào ? Có h , tính Sxq theo công thức nào ?
Biết r , ta có thể tính ngay đợc d = 2 r C(d) = πd S(d) = π r2 V = 1 lít = 1000 cm3 V = πr2h ⇒ 2 r V h π = Sxq = Sd . h 3.Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà -Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ -Giải bài tập: 13, 14 Sgk – Tr 113 5, 6, 7, 8 SBT-Tr 123
Tiết 61: Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Ngày soạn: 25/ 04/ 2009 Ngày giảng:
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng
9B9D 9D
A.Mục tiêu:
- Học sinh cần nhớ lại và khắc sâu các khái niệm : Đáy của hình nón, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao, mặt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt.
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích của hi nón , hình nón cụt.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; thớc thẳng, compa, máy tính -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hS
1.Hoạt động 1: Hình nón
Ta đã biết, khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta đợc một hình trụ. Nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta đợc một hình nón
Khi quay: