Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giao an Hinh- 2010-ca nam (Trang 58 - 60)

1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Đọc điểm bài kiểm tra cho học sinh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Đọc điểm bài kiểm tra cho học sinh * Nhận xét :

Ưu điểm:

+ Nhìn chung đa số các em nắm đợc bài, biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập

* Nhợc điểm.

+ Sai sót còn nhiều, đặc biệt là kĩ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học vào giải hình còn quá nhiều hạn chế.

HS: Nghe điểm bài kiểm tra của mình + Xem những phần đã làm đợc những phần cha làm đợc

HS: Nghe nhận xét của GV

Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra cho HS

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Chữa lại bài kiểm tra.

Bài 5: ( 3,0 điểm ) Cho đờng tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đờng tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đờng tròn ( B, C là các tiếp điểm ).

a) Chứng ming rằng OA vuông góc với BC. b) Vẽ đờng kính CD. Chứng minh rằng BD song song với AO.

c) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB=2cm, OA= 4cm.

Hớng dẫn giải:

a) Vì AB = AC ( tính chất tiếp tuyến), OB = OC = r => OA là đờng trung trực của đoạn thẳng BC ⇒OABC ( 1,0điểm)

b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Vì

BC

OA⊥ tại I nên I là trung điểm của BC. Xét tam giác BCD ta có IB = IC, OC = OD nên OI là đờng trung bình của tam giác BCD ⇒OI // BD hay BD // AO

( 1,0điểm)

c) áp dụng định lý Pi ta go cho tam giác ABO có: AB= AO2 −OB2 = 42 −22 = 12 =2 3cm( 0,5điểm)

áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông AOB ta có: IB.OA=AB.OB 3 4 2 . 3 2 . = = = ⇒ OA OB AB IB cm BC= 2.BI = 2 3 cm( 0,5điểm).

Tam giác ABC là tam giác đều

HS: Ghi chép và thấy đợc những sai sót của mình I C O D B A 4. Dặn dò – HDVN:

+ Xem lại bài kiểm tra đã chữa +Chuẩn bị tốt bài cho học kì II

Ngày soạn: 31/12/2009 Ngày giảng:

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng

9C

A.Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc 3 vị trí tơng đối của 2 đờng tròn, tính chất của 2 đờng tròn tiếp xúc nhau, tính chất của 2 đờng tròn cắt nhau.

- Biết vận dụng tính chất của 2 đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính tán và chứng minh.

- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.

B- Chuẩn bị :

- GV: 1 đờng tròn bằng dây thép, thớc, compa, phấn màu.

- HS: ôn tập các vị trí tơng đối của đ.thẳng và đờng tròn, thớc kẻ, com pa

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài 56 (135) SBT Gv y/c 2 HS làm bài 56 SBT Tr. 135 1 em làm phần a

GV nhận xét và cho điểm 1 em làm phần b

Hoạt động 2: Ba vị trí tơng đối của 2 đờng tròn

1. Ba vị trí tơng đối của 2 đờng tròn - Vì sao 2 đờng tròn phân giác phân biệt không

thể có quá 2 điểm chung ?

Vì 3 điểm không thẳng hàng xác định đợc 1 và chỉ 1 đờng tròn. a) Hai đờng tròn cắt nhau A O I O’ B

- (O) và (O’) có 2 điểm chung A, B gọi là 2 đờng tròn cắt nhau.

- A, B là 2 giao điểm - AB : dây cung

b) 2 đờng tròn tiếp xúc nhau: Chỉ có 1 điểm chung

O A O’ o o’ A

Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong A: Tiếp điểm

c) Hai đờng tròn giao nhau: không có điểm chung

Một phần của tài liệu Giao an Hinh- 2010-ca nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w