GV nhận xét và cho điểm
- BT 34 (119) SGK
Hoạt động 2 : 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính ta xét 2 đờng tròn (O; R) và (O’; r) trong đó R ≥ r
a. Hai đờng tròn cắt nhau - Quan sát hình 90. Nhận xét gì về độ dài đoạn
OO’ với các bán kính R, r ?
Nếu 2 đờng tròn (O) và (O’) cắt nhau thì : R – r < OO’ < R + r
A O O’ B
- HS làm ? 1 ? 1. Xét ∆ OAO’ có : OA – O’A<OO’< OA- O’A (bất đẳng thức tam giác)
Hay R – r < OO’ < R + r b. Hai đờng tròn tiếp xúc nhau - Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì đoạn nối tâm
có quan hệ với các bán kính ntn ?
+ Nếu 2 đờng tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì OO’ = R + r
+… Tiếp xúc trong thì : OO’ = R – r
tâm cùng nằm trên 1 đờng thẳng
=> Khi 2 đờng tròn tiếp xúc ngoài A nằm giữa O và O’=> OO’ = OA + AO’ hay OO’ = R + r
Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong => O’ nằm giữa O và A=> OO’ = R - r
c. Hai đờng tròn không giao nhau :
- (O) và (O’) ở ngoài nhau thì : OO’ > R + r - (O) đựng (O’) thì OO’ < R – r
- Khi 2 tâm trùng nhau : Ta có 2 đ. tròn đồng tâm
- HS làm BT 35 (122) Bảng tóm tắt : SGK 121
Hoạt động 3 : 2. Hai tiếp tuyến chung của 2 đờng tròn
d1 m1
d2 m2
Tiếp tuyến chung ngoài Tiếp tuyến chung trong (không cắt đoạn nối tâm) (Cắt đoạn nối tâm)
Làm ? 3 H97: a) tiếp tuyến chung ngoài d1, d2, tiếp tuyến
chung trong m
H97: b) Tiếp tuyến chung ngoài d1, d2 c) Tiếp tuyến chung ngoài d d) Không có tiếp tuyến chung
Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố
GV cho HS làm bài 36 SGK Tr.123
Bài 36 (123)
a) Gọi (O’) là tâm đ.tròn Đ/kính OA Vì OO’=OA-O’A nên hai đ.tròn tiếp xúc trong
C D D
A O' O
b) Ta có các tam giác AO’C và AOD là các tam giác cân nên CAˆO= ACˆO'= ADˆO=> O’C// OD => O’C
là đờng trung bình của ∆AOC⇒CA=CD
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà :
cùng các hệ thức, tính chất của đờng nối tâm - BTVN : 37, 38, 40 (123) SGK 68 (138) SBT - Đọc : Có thể em cha biết “vẽ chắp nối thêm”
Tiết 35. Luyện tập
Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày giảng:
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng
9C
A. Mục tiêu
- Củng cố các tính chất về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của đờng nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập
- Nắm một số ứng dụng thực tế của vị trí tơng đối của hai đờng tròn, của đờng thẳng và đờng tròn.
B. Chuẩn bị:
GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. HS: Thớc thẳng, com pa, bảng nhóm.