- Tổ chức cán bộ tín dụng tập huấn thờng xuyên các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, của các bộ, của ngân hàng cấp trên có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng và tổ chức kiểm tra để đánh giá kết quả hộc tập, đánh giá trình độ của cán bộ tín dụng.
- Xây dựng phơng án khoán đối với từng bộ phận, từng cán bộ tín dụng theo công văn 490 của NHNo&PTNT Việt nam và cuối quý, cuối năm có quyết toán theo các chỉ đã đợc giao và gắn việc phân phối quỹ thu nhập với kết quả thực hiện các chỉ tiêu.
Kết luận
Việc nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ở Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nam là vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng, chất lợng tín dụng còn là vấn đề sống còn của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam từ Hội sở chính đến cấp ngân hàng trong toàn quốc. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, trong khuôn khổ giới hạn, phạm vi của chuyên đề và trình độ của bản thân, qua thời gian học tập tại trờng và quá trình thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, em đã hoàn thành chuyên đề “Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ở chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nam– với các nội dung:
1. Phân tích thực trạng chất lợng tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, từ đó rút ra những mặt đợc cũng nh những hạn chế cần nghiên cứu để không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng.
2. Phân tích những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến hạn chế việc chất lợng tín dụng, ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà nam.
3. Đề xuất những giải pháp về xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh; xây dựng chiến lợc khách hàng; mở rộng và tăng trởng d nợ trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng; tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát, tiến hành phân tích khách hàng; áp dụng công nghệ thông tin; nâng cao chất lợng của công tác thông tin báo cáo nhằm nắm bắt kịp thời những diễn biến của nền kinh tế; tăng cờng công tác tuyên truyền quảng cáo, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng; đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ và tranh thủ sự ủng hộ của các cấp chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể, và áp dụng phơng án khoán tài chính đến từng bộ phận và từng cán bộ tín dụng.
4. Kiến nghị với chính quyền địa phơng, các cấp Ngân hàng. Nhằm không ngừng mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với nền các thành phần kinh tế, đối với định hớng phát triển kinh tế địa phơng, làm cho hoạt động tín dụng trở thành công cụ đắc lực trong việc thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nớc, phát triển đời sống kinh tế, xã hội nông thôn.
Để phát triển nền kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội giàu đẹp, công bằng và văn minh, chúng ta phải thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp về hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Đợc sự quan tâm và hớng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Ngân hàng của trờng, cũng nh của Ban lãnh đạo, của cán bộ NHNo&PTNT Tỉnh Hà Nam và gia đình; đặc biệt là PGS.TS Lê Đức Lữ đã hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Tuy nhiên với sự hiểu biết của em còn nhiều hạn chế, cha có nhiều kinh nghiệm, không thể tránh những thiếu sót, em rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng và ban lãnh đạo NHNo&PTNT Hà Nam để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài - Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB đhktqd hà Nội - Năm 2007.
2. PGS.TS.Phan Thị Thu Hà - Giáo trình Ngân hàng thơng mại, NXB ĐHKTQD Năm 2007.
3. GS.TS. Lê Văn T - Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại.
4. Ngân hàng thơng mại - Edward W.Reed và Edward K.Gill.
5. Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam các năm 2007-2009
6. Báo cáo tài chính của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam các năm 2007-2009 7. Tạp chí Ngân hàng qua các năm.
8. Các văn bản pháp quy có liên quan.
9. Cẩm nang tín dụng (NHNo&PTNT Việt Nam) năm 2008. 10. Sổ tay tín dụng (NHNo&PTNT Việt nam) tháng 7/2009.