Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 41)

Môi tr ờng kinh tế xã hội:

• Do mới bớc vào cơ chế thị trờng nên các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện. Mặt khác quá trình thích ứng của các hộ nông dân với cơ chế thị trờng còn chậm, việc chuyển hớng và điều chỉnh phơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách vĩ mô.

• Việc qui hoạch tổng thể cũng nh cục bộ từng vùng, từng địa phơng trong sản xuất nông nghiệp cha cụ thể, nhất quán dẫn đến sản xuất, kinh doanh thiếu quy hoạch, không sát với thị trờng.

• Công tác quản lý vi mô trong sản xuất, xuất khẩu cha tốt, dẫn đến tình trạng hàng hoá ứ đọng, không tiêu thụ đợc, vì giá cả cha phù hợp nên ngời nông dân thua thiệt nhiều nên dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.

• ảnh hởng của dịch cúm gia cầm và ô nhiễm nguồn nớc cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn gia tăng trong các năm gần đây.

Môi tr ờng pháp lý cho hoạt động tín dụng ch a đầy đủ, ch a đồng bộ:

• Một số văn bản hớng dẫn chuyển nợ quá hạn của Ngân hàng nhà nớc chuyển tất cả số d nợ trên hợp đồng tín dụng nếu trong một kỳ ngời vay không trả đúng hạn do vậy cũng làm gia tăng nợ quá hạn vào thời điểm cuối năm.

• Một số văn bản pháp lý có liên quan tới vấn đề thế chấp vay vốn Ngân hàng ở khía cạnh này hay khía cạnh khác quy định cha đồng bộ, đầy đủ, nhất là thiếu các văn bản hớng dẫn hoặc hớng dẫn cha phù hợp nên quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn.

Đối với hộ nông dân tài sản chủ yếu là nhà đất, nhng đến nay chính quyền địa phơng mới cấp đợc khoảng 65% giấy tờ về quyền sử dụng đất.

Đối với bên đợc giao đất, giá trị thế chấp do ngân hàng quy định không vợt quá giá trị tài sản hiện có trên khu đất nh vậy, về thực chất đã tách rời tài sản xây dựng trên đất với giá trị quyền sử dụng đất. Điều này làm mất tác dụng của tài sản thế chấp vì tài sản thế chấp chỉ có giá trị khi nó gắn liền với đất, nó thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực đất nông nghiệp, giá trị quyền sử dụng canh tác đất nhỏ rất nhiều lần so với đất thổ c. Nếu không thế chấp đồng thời cả giá trị tài sản trên đất và giá trị quyền sử dụng đất thì sẽ không phát mại đợc vì không chuyển đợc quyền sử dụng đất cho ngời mua tài sản đất trên lại có thời hạn tồn tại trên đất rất ngắn và phụ thuộc vào thiên nhiên.

Trình độ dân trí.

Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất phân tán thủ công, văn hoá pháp lý nhìn chung cha cao, thói quen sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật còn mới bắt đầu. Vấn đề này lại càng bộc lộ rõ đối với hộ nông dân.

Do trình độ dân trí thấp, ít am hiểu pháp luật, cũng nh các kiến thức về kinh tế, tài chính, không đủ khả năng đối phó năng động với sự thay đổi thờng xuyên hoặc bất thờng của cơ chế thị trờng. Vì thiếu khả năng, kinh nghiệm tổ chức sản xuất tính toán lỗ lãi, không tính toán cân đối "đầu vào, đầu ra ". Và có lẽ là cả do nguyên nhân do nông dân thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật, thiếu kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, thiếu sự hớng dẫn hỗ trợ của các ngành chức năng, ... nên nông dân đã gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vốn vay và nhận thức trách nhiệm hoàn trả nợ vay. Mặt khác hiện nay tại hình thức đầu t chủ yếu là hộ vay đến 10 triệu đồng không phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay nên khi hộ vay cố tình chây ỳ ngân hàng cũng không có một giải pháp nào để thu nợ ngoài động viên và nhờ vào sự hỗ trợ của các tổ chức đoàn thể xã hội, cho vay thông qua tổ vay vốn một số tổ trởng cha xác định trọng trách của mình, còn lợi dụng cơng vị để cố tình thực hiện sai nguyên tắc đã quy định.

* Nguyên nhân chủ quan.

• Nguyên nhân từ lãnh đạo điều hành: Do cơ cấu tổ chức của các chính nhánh số lãnh đạo tín dụng còn thiếu hoặc có nhng trình độ, năng lực của cán bộ lãnh đạo còn nhiều hạn, lãnh đạo đảm trách quản lý hoạt động tín dụng còn yếu do vậy chất lợng công tác quản lý điều hành tín dụng sẽ bị ảnh hởng rất nhiều .

• Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng không đồng đều, cán bộ tín dụng đợc đào tạo cơ bản ít, việc đào tạo lại của NHNo&PTNT Việt nam còn mang tính chất tập huấn nghiệp vụ. Sự hiểu biết về kiến thức pháp luật, kiến thức kinh tế trong cơ chế thị trờng còn hạn chế ảnh hởng đến chất lợng công tác thẩm định rất nhiều. Một số cán bộ tín dụng cha sâu sát trong quá trình cho vay, thu nợ nên đã để ngời vay dùng vốn sai mục đích (dùng vốn vay ngắn hạn vào trung hạn, dùng vào xây dựng cơ sở hạ tầng, hoặc bán đợc hàng không trả nợ ngay mà quay vòng vốn,...) và không phát hiện, ngăn chặn kịp thời dẫn đến ngời vay không trả đợc nợ vay đúng hạn.

• Trình độ đội ngũ cán bộ đặc biệt là cán bộ tín dụng tuy đã đợc quan tâm đào tạo song vẫn còn nhiều bất cập, cha đáp ứng đòi hỏi của cơ chế thị tr- ờng, cha đủ khả năng trình độ, kinh nghiệm đánh giá đúng tính hiệu quả và mức độ rủi ro của dự án vay vốn, nên đã không ngăn ngừa rủi ro của món vay trớc khi xét duyệt cho vay. Cá biệt còn có cán bộ ngân hàng còn nể nang trong khi giải quyết công việc, dẫn đến việc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ cha đúng với quy chế, nợ quá hạn tồn đọng lâu ngày không thu đợc .

• Việc kiểm tra kiểm soát các khoản vay của khách hàng chủ yếu giao cho cán bộ tín dụng trực tiếp theo dõi kiểm tra, đôn đốc thu hồi nợ. Việc kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay thiếu sâu sát, hời hợt, không thờng xuyên phân tích nợ để tìm nguyên nhân và biện pháp hữu hiệu.

• Vai trò chủ động kiểm tra, kiểm soát, tự phát hiện của một số cán bộ tín dụng cha thờng xuyên, cha sâu sát và cha khoa học kể cả nội dung và phơng pháp kiểm tra cũng nh các biện pháp xử lý.

• Một số cán bộ kiểm tra kiểm soát còn thiếu phơng pháp và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác kiểm tra, hiệu quả công tác kiểm tra còn hạn chế.

• Quá trình phân tích nợ, kiểm tra, đối chiếu nợ công khai cha đợc thực hiện thờng xuyên và liên tục.

• Thực hiện phân loại khách hàng cha thờng xuyên, cha nghiêm túc nên một số khách hàng chây ỳ trong thanh toán nợ vay khi đến hạn là một nhân tố làm gia tăng nợ quá hạn.

Ngoài những nguyên nhân trên, chất lợng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam còn chịu ảnh hởng của những nguyên nhân khác: phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (thiên tai bão lụt, dịch bệnh, mất mùa, hoả hoạn), các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, hụi họ, nạn số đề là những vấn đề đạo đức đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng Ngân hàng.

Chơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam 3.1. Định hớng hoạt động của NHNo&PTNT Hà nam năm 2010

Năm 2010 là năm cần nhiều nỗ lực phấn đấu để đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vỡ vậy mục tiờu tổng quỏt năm 2010 của Chi nhỏnh là: Bỏm sỏt mục tiờu của toàn ngành thực hiện thật tốt những nội dung cơ bản của chỉ tiờu đề ỏn phỏt triển kinh doanh giai đoạn 2006-2010, tiếp tục duy trỡ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cõn đối, an toàn và khả năng sinh lời, nõng cao chất lượng dịch vụ ngõn hàng đủ năng lực cạnh tranh, tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhõn lực, đầu tư đổi mới cụng nghệ Ngõn hàng phự hợp với hiện đại hoỏ, tiếp tục quá trình hội nhập kinh tế. Nõng cao năng lực tài chớnh và phỏt triển thương hiệu trờn cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoỏ Doanh nghiệp. Với cỏc chỉ tiờu cụ thể cho năm 2010 như sau:

* Nguồn vốn: phấn đấu tăng thờm 16-18% so với năm 2009. Trong đú, tiền gửi tổ chức tớn dụng khụng quỏ mức 15%, tỷ trọng nguồn vốn dõn cư khụng thấp hơn năm 2009.

Thu dịch vụ tăng thờm 25%.

* Dư nợ tại Địa phương tăng 15-20% trong đú:

• Dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm 44% tổng dư nợ. • Chờnh lệch lói suất: 0,4%.

• Nợ xấu (từ nhúm III đến nhúm IV) dưới 1%. * Lợi nhuận tăng thờm 10-15% so với năm 2009. * Thu dịch vụ tăng thờm 25% so với năm 2009. * Phõn loại nợ và trớch lập rủi ro theo đỳng quy định. * Thu nhập người lao động hơn năm 2009 .

* Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. * Làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.

* Đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản.

* Đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

* ổn định tổ chức cán bộ; sắp xếp v bố trí lao động cho đi đào tạo họcà

tập nghiệp vụ để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan nhất là cán bộ tín dụng, cán bộ kế toán ngân quỹ. Mở rộng cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ thông tin, phát triển củng cố mạng l ới phát triển dịch vụ.

* Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, vận dụng linh hoạt cơ chế lãi xuất huy động cho phù hợp, phát huy các nguồn vốn uỷ thác đầu t.

* Nâng cao chất lợng tín dụng, xử lý thu hồi nợ tồn đọng, thờng xuyên kiểm tra phân tích nợ, thực hiện tốt phân loại khách hàng. Đi sâu đánh giá chất lợng tín dụng năm 2010 đề ra các biện pháp đầu t tín dụng có hiệu quả.

* Tranh thủ sự ủng hộ của cấp uỷ và chính quyền địa phơng để có biện pháp kết hợp chặt chẽ hơn nữa với các tổ chức chính trị xã hội thực hiện chuyển tải vốn nhanh an toàn.

3.2. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam

Từ thực tế chất lợng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam trong những năm qua cho thấy nâng cao chất lợng tín dụng là đảm bảo cho hoạt động tín dụng tăng trởng vững chắc và an toàn không những ổn định nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên và đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam nói riêng.

Để thực hiện tốt những mục tiêu trên Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam cần có một số giải pháp sau:

3.2.1. Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động tín dụng hợp lý.

Phải tuân thủ định hớng mục tiêu đã đề ra và các văn bản chỉ đạo của Tổng giám đốc trong từng thời kỳ. Phải coi trọng chất lợng tín dụng và hạn chế nợ xấu. Phải thờng xuyên đánh giá phân loại theo đúng quy định số 165/QĐ-HĐQT ngày 6/6/2005 của Chủ tịch HĐQT. Chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của Thống đốc NHNN Việt Nam và Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về việc nâng cao chất lợng tín dụng.

3.2.2. Xây dựng chiến lợc khách hàng lâu dài. Tập trung đầu t các dự án có

hiệu quả, trong đó coi trọng các dự án, phơng án cho vay hộ sản xuất, khách hàng nông nghiệp nông thôn, chủ trang trại, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa; doanh nghiệp t nhân; cho vay tiêu dùng cụ thể:

Có giải pháp tiếp cận chủ động tìm kiếm thông tin của doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở rộng cho vay thành phần kinh tế này.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng đảm bảo an toàn trong kinh doanh NHNo&PTNT cần nghiêm túc, thờng xuyên phân loại khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng để chọn lựa cho mình khách hàng tốt, trên cơ sở nâng cao chất lợng đánh giá khách hàng, đồng thời phân tích đánh giá thị trờng kinh doanh về nguồn vốn, cho vay để từng bớc mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng. Chất lợng nghiệp vụ đánh giá khách hàng thể hiện ở khả năng phân tích nhận định trớc, trong và sau khi cho vay, nó có quan hệ nhân quả với chất lợng tín dụng để đánh giá tình hình khách hàng càng chính xác, hiệu quả hoạt động tín dụng càng cao bởi thông qua đánh giá Ngân hàng sẽ định lợng đợc mức độ rủi ro trong quá trình cho vay để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tới mức tối đa bị thất thoát.

Việc đánh giá tình hình khách hàng là phải chuẩn đoán đợc khả năng trả nợ thông qua phân tích những nguyên nhân dẫn tới rủi ro (cả về rủi ro tài chính và rủi ro phi tài chính). Phải nắm đợc các thông tin về tính đều đặn của khoản vay, tình hình trả nợ, có những tổ chức tín dụng nào đã cung cấp tín dụng (Ngân hàng thơng mại khác, Ngân hàng chính sách xã hội...) có nợ xấu không, mức độ nợ xấu...

Mặt khác thông qua nghiệp vụ đánh giá khách hàng để tiến tới thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài với khách hàng, giúp cho ngân hàng có điều kiện nắm vững các thông tin có liên quan tới khách hàng, có đối sách thích hợp để đáp ứng trong sự cạnh tranh trên cơ sở không ngừng nâng cao chất lợng khách hàng. Quan trọng hơn nữa phân loại khách hàng phân công hợp lý cán bộ tín dụng phù hợp với từng loại hình kinh tế, từng địa phơng đảm bảo cho việc mở rộng tín dụng đồng thời phải chú trọng nâng cao chất lợng tín dụng.

Chủ động khai thác thông tin về khách hàng nhất là khách hàng có d nợ lớn và khách hàng có dự án đầu t ngoài địa bàn tỉnh Hà Nam trên các phơng tiện thông tin và trên mạng để có biện pháp ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra khi cho vay.

Củng cố duy trì ban đôn đốc thu hồi nợ quá hạn và bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật cho các thành viên trong ban đôn đốc thu hồi nợ để nâng cao chất lợng hoạt động của các thành viên trong ban này.

Có biện pháp nâng cao chất lợng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, bố trí cán bộ có trình độ chuyên môn vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp để nâng cao đợc chất lợng công tác kiểm tra nội bộ đồng thời cũng trú trọng kiểm tra bất th- ờng đối với đội ngũ cán bộ tín dụng tránh những nguyên nhân làm giảm chất l- ợng tín dụng từ phía cán bộ ngân hàng. Nâng cao chất lợng, khả năng phân tích tài chính, thẩm định dự án, đảm bảo các dự án phải có đủ vốn tự có, tài sản đảm bảo tiền vay theo định.

3.2.3. Tăng trởng d nợ phải gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng, tăng c-

ờng công tác kiểm tra chuyên đề tín dụng, bảo đảm an toàn vốn, kiểm soát mức tăng trởng trong phạm vi kế hoạch và mức tăng trởng nguồn vốn. tiếp tục mở rộng đầu t vốn lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn dới hình thức cho vay trực tiếp đến hộ thông qua tổ vay vốn theo quyết định 67 của Thủ tớng Chính phủ và chỉ thị 13 của UBND tỉnh, Nghị quyết 03 của Tỉnh uỷ và kế hoạch 365 của UBND tỉnh về thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 41)