Định hướng phỏt triển cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu các giải pháp nhằm phát huy vai trò tích cực và nâng cao hiệu quả của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế việt nam (Trang 49 - 52)

Phỏt triển với nhịp độ cao, cú hiệu quả, coi trọng đầu tư chiều sõu, đổi mới thiết bị cụng nghệ tiờn tiến và tiến tới hiện đại húa từng phần cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp.

Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế cạnh tranh, chỳ trọng cụng nghiệp chế biến và cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; cỏc ngành cụng nghiệp phục vụ phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn.

Xõy dựng cú lựa chọn, cú điều kiện về vốn, cụng nghệ, thị trường, và hiệu quả một số cơ sở cụng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất: dầu khớ, luyện kim (thộp, alumin, nhụm, kim loại quý hiếm...), cơ khớ, điện tử, húa chất cơ bản...

Phỏt triển mạnh cụng nghiệp cụng nghệ cao, nhất là cụng nghệ thụng tin, viễn thụng, điện tử. Phỏt triển một số cơ sở cụng nghiệp quốc phũng cần thiết

Kết hợp hài hũa giữa phỏt triển cụng nghiệp đỏp ứng yờu cầu trong nước và xuất khẩu; cú những biện phỏp bảo hộ hợp lý, bảo đảm cụng nghiệp phỏt triển với khả năng cạnh tranh cao, thỳc đẩy cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển sản xuất cụng nghiệp với nhiều quy mụ, nhiều trỡnh độ; chỳ trọng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, phự

hợp định hướng chung và lợi thế của từng vựng, từng địa phương; trước hết, tập trung cho cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động và cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, phỏt triển mạnh mẽ tiểu thủ cụng nghiệp.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng bỡnh quõn 13%/năm. Định hướng phỏt triển một số ngành cụng nghiệp:

Cụng nghiệp chế biến nụng lõm thủy sản, phỏt triển mạnh theo hướng đầu tư cụng nghệ hiện đại, sản xuất ra cỏc sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong nước và nước ngoài; chỳ trọng cỏc mặt hàng như chế biến thủy sản, chế biến lương thực, thịt, sữa, đường mật, nước giải khỏt, dầu thực vật...

Phấn đấu đến năm 2005 đạt 8 - 10 lớt sữa/người/năm và đưa kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sữa gấp 2 lần so với năm 2000, nõng tỷ lệ sử dụng nguyờn liệu trong nước lờn 20%. Tiếp tục quy hoạch phỏt triển đồng bộ ngành mớa đường cả về vựng nguyờn liệu và cơ sở chế biến; dự kiến sản lượng đường mật cỏc loại bỡnh quõn đầu người vào năm 2005 khoảng 14,4kg. Chỳ trọng đầu tư sản xuất dầu thực vật, phỏt triển cỏc cơ sở chế biến rau, quả gắn với phỏt triển vựng nguyờn liệu.

Ngành giấy, đầu tư mở rộng cỏc cơ sở sản xuất giấy hiện cú, nghiờn cứu xõy dựng thờm một số cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để cú thể tăng cụng suất thờm 20 vạn tấn, trong đú cú nhà mỏy bột giấy ở Kon Tum cụng suất 13 vạn tấn/năm, đưa tổng năng lực sản xuất lờn 60 vạn tấn và đạt sản lượng 50 vạn tấn vào năm 2005.

Ngành dệt may và da giày, chỳ trọng tỡm kiếm và mở thờm thị trường trong nước và nước ngoài. Tăng cường đầu tư, hiện đại húa một số khõu sản xuất, tập trung đầu tư sản xuất sợi, dệt, thuộc da; chỳ trọng phỏt triển nguồn bụng và khai thỏc nguồn da cỏc loại, tăng phần sản xuất trong nước về cỏc nguyờn liệu và phụ liệu trong ngành dệt may và da giày để nõng cao giỏ trị gia tăng cỏc sản phẩm xuất khẩu. Đến năm 2005, đạt sản lượng 2,5 - 3 vạn tấn bụng xơ, 750 triệu một vải, nõng sản lượng giày dộp lờn trờn 410 triệu đụi.

Ngành cụng nghiệp điện tử và cụng nghệ thụng tin, viễn thụng, thực hiện đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, hiện đại húa những cơ sở sản xuất điện tử đó cú, xõy dựng một số cơ sở mới để đỏp ứng nhu cầu trong nước, giảm dần nhập khẩu và tăng dần xuất khẩu; tăng nhanh tỷ lệ nội địa húa sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao. Tập trung đầu tư và cú chớnh sỏch để phỏt triển mạnh cụng nghiệp phần mềm phục vụ nhu cầu trong nước và tham gia xuất khẩu, đưa giỏ trị sản phẩm phần mềm đạt trờn 500 triệu USD vào năm 2005, trong đú xuất khẩu khoảng 200 triệu USD.

húa một số khõu then chốt trong chế tạo, chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp đúng tàu và sửa chữa tàu, đặc biệt là cỏc loại tàu cú trọng tải lớn. Tăng khả năng chế tạo cỏc dõy chuyền thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ cho cụng nghiệp chế biến; nụng cụ và mỏy nụng nghiệp; cỏc loại thiết bị cho cỏc cơ sở cụng nghiệp vừa và nhỏ; phương tiện vận tải, mỏy cụng cụ, mỏy xõy dựng, cơ khớ tiờu dựng. Phỏt triển một số lĩnh vực hiện đại như cơ điện tử; từng bước đưa ngành cơ khớ thành ngành cụng nghiệp mạnh, đỏp ứng khoảng 25% nhu cầu chế tạo thiết bị cho nền kinh tế và nội địa húa khoảng 70-80% cỏc loại phụ tựng xe mỏy và 30% phụ tựng lắp rỏp ụ tụ.

Ngành dầu khớ, tiếp tục tỡm nguồn vốn hợp tỏc thăm dũ, tỡm kiếm khai thỏc để tăng thờm khả năng khai thỏc dầu khớ. Sản lượng khai thỏc dầu năm 2005 đạt 27 - 28 triệu tấn quy đổi. Đẩy mạnh cụng tỏc phỏt triển mỏ và xõy dựng đường ống dẫn khớ Nam Cụn Sơn để đưa vào vận hành năm 2002; nhà mỏy lọc dầu số 1 đưa vào vận hành năm 2004 nhằm đạt sản lượng 6 triệu tấn xăng, dầu và cỏc sản phẩm dầu vào năm 2005. Ngoài ra, sẽ tiến hành một số cụng tỏc chuẩn bị cho việc xõy dựng nhà mỏy lọc dầu số 2, đường ống dẫn khớ và cơ sở chế biến, sử dụng khớ ở khu vực Tõy Nam, ở đồng bằng sụng Hồng. Tận dụng khả năng để đầu tư ra nước ngoài nhằm phỏt triển lõu dài ngành dầu khớ nước ta.

Ngành điện, sản lượng điện phỏt ra năm 2005 khoảng 44 tỷ KWh, tăng bỡnh quõn 12%/năm, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp, phỏt triển cỏc ngành dịch vụ và phục vụ dõn sinh.

Trong 5 năm tới, cụng suất nguồn điện tăng thờm khoảng 5.200 MW, đến năm 2005 tổng cụng suất nguồn điện khoảng 11.400 MW, trong đú thủy điện chiếm 40%, nhiệt điện khớ trờn 44%, nhiệt điện than trờn 15%,... Đầu tư xõy dựng đồng bộ hệ thống tải điện. Tớch cực chuẩn bị cho cụng trỡnh thủy điện Sơn La, phấn đấu tạo đủ điều kiện để khởi cụng xõy dựng trong kế hoạch 5 năm này.

Ngành than, mở rộng thị trường tiờu thụ than trong và ngoài nước để tăng nhu cầu sử dụng than, bố trớ sản xuất than hợp lý giữa cung và cầu. Thực hiện chủ trương đầu tư cú trọng điểm, đổi mới cụng nghệ, nõng cao tớnh an toàn trong sản xuất và cải thiện điều kiện làm việc của cụng nhõn ngành than. Dự kiến sản lượng than năm 2005 khoảng 15 - 16 triệu tấn.

Đẩy nhanh tiến độ xõy dựng cỏc nhà mỏy xi măng để đưa vào khai thỏc trong 5 năm tới; nghiờn cứu xõy dựng mới một vài nhà mỏy xi măng để tăng thờm 8 - 9 triệu tấn cụng suất. Đến năm 2005 dự kiến tổng cụng suất đạt trờn 24,5 triệu tấn. Phỏt triển cỏc ngành sản xuất vật liệu xõy dựng khỏc như tấm lợp, gạch, ngúi, khai thỏc và chế biến đỏ granit, sản xuất cỏc thiết

bị trang trớ nội thất... để phục vụ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.

Ngành húa chất phõn bún, nghiờn cứu cỏc điều kiện để sớm khởi cụng xõy dựng nhà mỏy sản xuất DAP cụng suất 33 vạn tấn phõn diamon phốt phỏt; tăng năng lực khai thỏc và tuyển quặng apatớt lờn 76 vạn tấn/năm, đưa tổng năng lực sản xuất phõn lõn cỏc loại đến năm 2005 khoảng 2,2 triệu tấn. Triển khai xõy dựng nhà mỏy sản xuất phõn đạm từ khớ để cú thể huy động một phần cụng suất vào năm 2004. Tớch cực thực hiện cỏc cụng tỏc chuẩn bị để sớm khởi cụng xõy dựng nhà mỏy sản xuất đạm đi từ khớ húa than, gối đầu cụng suất cho 5 năm sau. Dự kiến sản lượng phõn urờ năm 2005 vào khoảng 80 - 90 vạn tấn.

Nõng cao năng lực sản xuất một số húa chất cơ bản như xỳt, sụđa; đẩy mạnh sản xuất cỏc sản phẩm cao su, trong đú sản lượng lốp ụ tụ, mỏy kộo đạt 1,2 triệu bộ/năm.

Ngành thộp, tiếp tục triển khai đầu tư chiều sõu cỏc cơ sở luyện và cỏn thộp hiện cú. Đầu tư xõy dựng mới 1 - 2 cơ sở sản xuất phụi thộp, nõng năng lực sản xuất phụi từ 40 vạn tấn năm 2000 lờn 1 - 1,4 triệu tấn năm 2005. Xõy dựng nhà mỏy cỏn thộp nguội và nhà mỏy cỏn thộp núng để sản xuất thộp tấm, thộp lỏ. Nghiờn cứu và chuẩn bị xõy dựng cơ sở luyện thộp liờn hợp từ quặng trong nước và nhập khẩu. Sản lượng thộp cỏn cỏc loại năm 2005 vào khoảng 2,7 triệu tấn.

Khai thỏc và chế biến cỏc loại khoỏng sản, phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc bụxit, luyện alumin và chế biến nhụm theo 1 trong 2 phương ỏn: sản xuất 300 nghỡn tấn/năm alumin để điện phõn 75 nghỡn tấn nhụm sử dụng trong nước; sản xuất 1 triệu tấn alumin cho xuất khẩu, giai đoạn sau nõng lờn 3 triệu tấn. Đầu tư khai thỏc và tuyển quặng đồng, khai thỏc imenhớt, đỏ quý, vàng, đất hiếm; xõy dựng nhà mỏy luyện kẽm Thỏi Nguyờn, luyện đồng ở Lào Cai.

Một phần của tài liệu các giải pháp nhằm phát huy vai trò tích cực và nâng cao hiệu quả của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế việt nam (Trang 49 - 52)