Cỏc giải phỏp nhằm phỏt huy vai trũ tớch cực và nõng cao hiệu quả của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu các giải pháp nhằm phát huy vai trò tích cực và nâng cao hiệu quả của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế việt nam (Trang 41 - 47)

cao hiệu quả của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Việt Nam

Kinh nghiệm trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nước và định hướng cho Cỏc giải phỏp nhằm phỏt huy vai trũ tớch cực của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bài học cho Việt Nam từ quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số quốc gia

Một số mụ hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế được ỏp dụng:

Mụ hỡnh chuyển dịch cơ cấu trong những nền kinh tế phỏt triển theo hướng “ cổ điển”.

Đõy là những nước cú quy mụ lónh thổ và dõn số tương đối lớn, tài nguyờn thiờn nhiờn khỏ phong phỳ và đa dạng, cú trỡnh độ kỹ thuật – cụng nghệ khỏ phỏt triển và đội ngũ thợ lành nghề đụng đảo... cú thể đỏp ứng được giai đoạn đầu của cuộc cỏch mạng cụng nghiệp.

Đặc trưng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của cỏc nước theo mụ hỡnh phỏt triển này là diễn ra theo thứ tự: cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp nặng, giao thụng vận tải và bưu điện, nụng nghiệp và cuối cựng là cỏc lĩnh vực dịch vụ và viễn thụng.

Cụng cuộc cụng nghiệp húa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành diễn ra một cỏch từ từ, tiệm tiến, kộm hiệu quả và phải kộo dài hàng trăm năm. So với cỏc nước cụng nghiệp mới thỡ mức tăng trưởng của cỏc nước theo mụ hỡnh cổ điển trước đõy là khụng cao, song quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu này đó khụng gõy ra những mất cõn đối trầm trọng và ỏp lực tớch luỹ vốn lớn cho nền kinh tế.

Mụ hỡnh chuyển dịch cơ cấu trong cơ chế kế hoạch húa tập trung:

Tập trung ưu tiờn cao độ cho phỏt triển cụng nghiệp nặng ngay trong giai đoạn đầu của thời kỳ cụng nghiệp húa (70 – 90% tổng đầu tư cho cụng nghiệp), với mục tiờu đảm bảo độc lập tự chủ của nền kinh tế, đồng thời làm cơ sở phỏt triển kinh tế, nhanh chúng xúa bỏ nghốo nàn, đuổi kịp trỡnh độ thế giới.

Cỏc chỉ tiờu hiện vật được xem là cơ sở quan trọng nhất tớnh toỏn cõn đối ngành. Ngược lại, cỏc chỉ tiờu gớa trị, như thước đo khỏch quan đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu ngành, khụng được coi là căn cứ để ra quyết định phõn bổ nguồn lực.

Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và chuyển dich cơ cấu kinh tế được đẩy nhanh bằng cỏch ỏp dụng nhiều biện phỏp phi kinh tế, chủ yếu là cỏc cỏc biện phỏp hành chớnh mệnh lệnh... mà bỏ qua nguyờn tắc tự nguyện trong quỏ trỡnh cải tạo xó hội chủ nghĩa.

Mụ hỡnh cụng nghiệp húa thay thế nhập khẩu (hướng nội).

Tư tưởng chủ đạo của mụ hỡnh là phỏt triển mạnh việc sản xuất cỏc sản phẩm trong nước để thay thế cỏc sản phẩm xưa nay vẫn phải nhập ngoại đó từng là trào lưu phổ biến của hầu hết cỏc nước đang phỏt triển sau chiến tranh Thế giới Hai.Sự phỏt triển này về lý thuyết cú nhiều điểm tớch cực: Tiết kiệm ngoại tệ, khai thỏc nguồn lực trong nước và tạo thờm nhiều việc làm... Song trờn thực tế cho thấy mụ hỡnh này chỉ tỏc dụng trong giai đoạn đầu.

Do ỏp dụng mạnh cỏc chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch nờn sản xuất của cỏc ngành được bảo hộ đó sớm rơi vào tỡnh trạng trỡ trệ, kộm hiệu quả, thị trường khụng đủ lớn để kớch thớch sản xuất. Mặt khỏc sự phụ thuộc vào bờn ngoài ngày càng lớn do phải nhập khẩu nguyờn liệu và mỏy múc thiết bị, do đú mõu thuẫn với mục tiờu cơ bản là độc lập về kinh tế với bờn ngoài.

Mụ hỡnh cụng nghiệp húa hướng xuất khẩu:

Mụ hỡnh này lấy trọng tõm là phỏt triển cỏc ngành phục vụ xuất khẩu trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh trong quan hệ ngoại thương của mỗi quốc gia để thõm nhập và chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, hướng tới một cơ cấu kinh tế khụng cõn đối và hỡnh thành cỏc cực tăng trưởng của nền kinh tế.

Đối với cỏc nước đang phỏt triển, giai đoạn đầu ưu tiờn đầu tư phỏt triển cỏc ngành sử dụng nhiều lao động ( cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp khai thỏc...) dưới nhiều hỡnh thức như: chế biến – xuất khẩu, gia cụng, liờn doanh, đầu tư nước ngoài... sau vươn lờn sản xuất xuất khẩu cỏc sản phẩm tinh xảo cú hàm lượng cụng nghiệp cao.

Chớnh sỏch hướng ngoại bị phụ thuộc rất nhiều vào biến động của thị trường thế giới và mụi trường quốc tế chắc chắn sẽ khụng cũn thuận lợi cho việc ỏp dụng mụ hỡnh này trong những thập niờn qua.

Việc chuyển dich cơ cấu kinh tế theo ngành: chuyển dịch cơ cấu trong ngành chế tỏc

Những thay đổi lớn nhất xảy ra ở Hàn Quốc và Xingapo, ở đõy tỷ trọng ngành chế tỏc tăng gấp đụi và tương ứng bằng 30 và 70%, hầu hết cỏc nước phỏt triển đó tăng tỷ trọng sản lượng của ngành chế tạo lờn đỏng kể. Riờng cỏc nước Nam Á, tỷ trọng cỏc sản phẩm chế tạo trong tổng sản phẩm cụng nghiệp rất thấp vẫn rất thấp (10% hoặc nhỏ hơn). Mặc dự vậy, cỏc chỉ tiờu nờu trờn cũn mang tớnh tương đối do chưa tớnh đến sự

khỏc nhau trong cơ cấu hàng húa trao đổi giữa cỏc nước và trượt gớa giữa cỏc năm. cơ cấu việc làm

Mặc dự khỏc nhau về xuất phỏt điểm khi bước vào cụng nghiệp húa nhưng hầu như tất cả cỏc nước đều cú xu hướng giảm liờn tục việc làm trong nụng nghiệp. Tỷ trọng việc làm trong cụng nghiệp đặc biệt là cụng nghiệp chế biến

Tăng trưởng của khu vực dịch vụ:

Trong khu vực dịch vụ cả sản lượng lẫn việc làm đều tăng trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu của cỏc nước cụng nghiệp húa. Mà nguyờn nhõn chủ yếu do quỏ trỡnh đụ thị húa xẩy ra nhanh trong những năm qua. Do tăng trưởng khu chế tỏc khụng đủ thu hỳt lực lượng lao động chưa qua đào tạo, di cư từ nụng thụn ra thành thị nờn chủ yếu họ đi vào lĩnh vực buụn bỏn nhỏ và dịch vụ tư nhõn cú năng suất lao động và thu nhập thấp.

Chuyển dịch cơ cấu thương mại:

Tại Đụng Á, trừ Singapore, xuất khẩu khoảng 28% tổng sản phẩm nội địa vào giai đoạn 1980 – 1986, riờng Malaixia số xuất khẩu bằng hơn một nửa tổng sản phẩm nội địa, trong khi đú đối với Indonexia.

Chuyển dich cơ cấu ngành nụng nghiệp:

Để đẩy nhanh tăng trưởng nụng nghiệp đũi hỏi phải đầu tư lớn vào phỏt triển nguồn nhõn lực, cơ sở hạ tầng, nghiờn cứu kỹ thuật phự hợp cho cỏc vựng đất đai khỏc nhau.

Chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp:

Trung Quốc: cuối những năm 1970 chiến lược phỏt triển là tớch luỹ cao tiờu dựng thấp và phỏt triển cụng nghiệp nặng. Do đú chủ động hạ thấp tỷ trọng nụng nghiệp so với cỏc sản phẩm khỏc của nền kinh tế tạo vốn cần thiết đầu tư cho cụng nghiệp. Tỷ trọng dịch vụ giảm từ 30% trong tổng sản phẩm năm 1953, xuống cũn 18% năm 1983. cải cỏch chớnh sỏch sau năm 1970 với mục tiờu khuyến khớch mở rộng thị trường và sỏng kiến cỏ nhõn. Mở rộng quyền tự do cho cỏc xớ nghiệp trong việc ra quyết định sản xuất và ỏp dụng những khuyến khớch vật chất. cụng nghiệp nhẹ được chỳ trọng, đẩy mạnh sản xuất hàng tiờu dựng đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng gia tăng do thu nhập tăng. Đầu tư xõy dựng cơ bản giảm, dành chủ yếu cho xõy dựng nhà ở, cỏc cụng trỡnh hạ tầng xó hội.

Bài học rỳt ra:

− Chuyển dịch cơ cấu gắn với nhu cầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới: cần tớnh đến những xu hướng bao quỏt trong nền kinh tế thế giới, tận dụng những thay đổi

cú lợi do mụi trường quốc tế đem lại, làm dịu đi những mất cõn đối và tạo cơ hội tăng trưởng cả cung và cầu.

− Tạo ra được cỏc xỳc tỏc cho tăng trưởng: du nhập mặt hàng mới, kỹ thuật cụng nghệ mới, phương phỏp tổ chức kinh tế mới, thỳc đẩy việc thăm dũ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn mới, mà đặc biệt chỳ trọng dũng vốn đầu tư nước ngoài.

− Sử dụng tốt lực lượng lao động: trong điều kiện cỏc nước phỏt triển, hướng đầu tư vào cỏc thị trường cụng nghệ. Những hoạt động này dựa chủ yếu vào những tớnh toỏn tương đối về lao động.

− Định hướng cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam.

− Tập trung vào việc phõn bố cỏc nguồn đầu tư và nhõn lực vào cỏc ngành mà đặc biệt là cỏc phõn ngành cụng nghiệp, cỏc hoạt động kinh tế và cỏc dự ỏn cú mức hoàn vốn cao nhất. Chiến lược này tập trung vào xuất khẩu là chủ yếu.

− Tớch luỹ về chi phớ và lợi ớch thương mại, phương phỏp quản lý, nõng cấp, thay đổi thiết bị cho cỏc ngành, lĩnh vực hội nhập.

− Thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài.

− Tạo ra thị trường trong và ngoài nước chủ động.

− Tạo ra kết cấu hạ tầng hiện đại (bao gồm cả kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xó hội) để hỗ trợ.

− Chỳ trọng đến cụng nghiệp dựa trờn nền tảng nụng nghiệp.

− Quỏ trỡnh đầu tư nhấn mạnh đến những hệ thống sản xuất và phõn phối cú hiệu quả đối với việc đỏp ứng nhu cầu cơ bản trong nước.

− Đẩy mạnh thăm dũ và khai thỏc mỏ, đặc biệt là cỏc mỏ dầu lửa và khớ thiờn nhiờn.

− Ưu tiờn đầu tư cho chế biến tài nguyờn trong nước.

− Tăng cường hợp tỏc quốc tế để hiện đại húa sản xuất và mở rộng thị trường ngoài nước cho cỏc mặt hàng chế biến.

Giải phỏp cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo đỳng hướng đó đề ra

Thứ nhất, nõng cao chất lượng cụng tỏc quy hoạch trong đầu tư, gắn với quy

hoạch với kế hoạch để thỳc đẩy chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế.

Giải phỏp này đũi hỏi cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước phải rà soỏt lại cỏc quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng vựng từng tỉnh, thành phố; cập nhật cỏc dự bỏo, xem xột lại cỏc khả năng hiện thực, xỏc định lại cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt huy cỏc nguồn tiềm năng trong vựng, gắn kết sản xuất với tiờu thụ sản phẩm và

nõng cao mức mức sống của dõn cư. Cỏc bộ, ngành ở trung ương cần nhanh chúng tổ chức lại và tăng cường đội ngũ cỏn bộ cú năng lực, trỡnh độ để nõng chất lượng cụng tỏc dự bỏo, nhất là dự bỏo thị trường trong nước và ngoài nước, cập nhật và thụng bỏo thường xuyờn những dự bỏo cho cỏc địa phương, cỏc ngành hàng, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh... giỳp họ điều chỉnh kịp thời cơ cấu sản xuất.

Thực hiện một số chớnh sỏch ưu đói về thuế, tiền thu từ đất để khuyến khớch đầu tư theo quy hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Đi cựng với đú, cụng tỏc giải phúng mặt bằng cần được thực hiện một cỏch cú hiệu quả, trỏnh tỡnh trạng chậm trễ, làm ảnh hưởng tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư.

Rà soỏt lại tất cả cỏc quy hoạch ngành và sản phẩm quan trọng để bổ sung, điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới, đi đụi với tăng cường chỉ đạo thực hiện theo đỳng quy hoạch, bảo đảm kỷ cương trong cụng tỏc quy hoạch, trỏnh tỡnh trạng “quy hoạch một đằng kế hoạch một nẻo”. Cỏc ngành, địa phương cú trỏch nhiệm hướng dẫn doanh nghiệp, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư phỏt triển theo quy hoạch nhưng cũng trỏnh tỡnh trạng điều chỉnh quy hoạch một cỏch tuỳ tiện, gõy tỏc động xấu đến tỏc động đến chiến lược và quy hoạch phỏt triển chung của cả nước.

Thứ hai, huy động nguồn vốn đầu tư hướng vào cỏc mục tiờu chuyển dịch cơ cấu

kinh tế trong cỏc ngành, cỏc vựng kinh tế. Cỏc chương trỡnh đầu tư cần hướng vào cỏc mục tiờu thỳc đẩy nhanh việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm trong cỏc ngành kinh tế, cỏc vựng kinh tế.

Tập trung nguồn lực trong nước và ODA để giải quyết bất cập về cơ sở hạ tầng như cầu, đường, điện, nước, viễn thụng, bến bói, tạo điều kiện thụng thoỏng cho cỏc nhà đầu tư tham gia thực hiện cỏc dự ỏn BOT và BT... nếu chỉ dựa vào nguồn vốn tư từ ngõn sỏch nhà nước thỡ khụng đủ sức làm thay đổi cơ cấu kinh tế. Tuy nhiờn việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngõn sỏch theo một cơ cấu thớch hợp sẽ là một giải phỏp cực kỳ quan trọng để thu hỳt cỏc nguồn khỏc cựng đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tăng nguồn vốn tớn dụng đầu tư ưu đói để thực hiện nõng cấp và xõy dựng mới cỏc cơ sở chế biến, trang bị lại cỏc thiết bị cho cỏc sở cụng nghiệp cú lợi thế để thỳc đẩy nhanh chúng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng sản phẩm.

Tiếp tục hoàn thiện mụi trường kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho mọi loại hinh doanh nghiệp phỏt triển. Tập trung vào cơ chế một cửa thực sự, tiến hành rà soỏt giảm thiểu cỏc loại giấy phộp, thời gian cũng như chớ phớ gia nhập thị trường cho tất cả cỏc nhà đầu tư, khụng hạn chế về quy mụ đầu tư, cần đổi mới cơ chế sử dụng vốn, thủ tục cho vay của cỏc ngõn hang thương mại, để huy động và cho vay với mức độ tốt

nhất.

Tiếp tục hoàn thiện và phỏt triển cỏc loại thị trường, trong đú cú thị trường vốn và thị trường bất động sản. Cần tớch cực đẩy mạnh chương trỡnh đổi mới doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt đẩy mạnh việc cổ phần húa để thu hỳt vốn đầu tư mới từ xó hội thụng qua thị trường chứng khúan. Nếu cú cỏc quy định để cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế từng bước phải niờm yết cổ phiếu và huy động qua thị trường chứng khúan.tăng cường hoàn thiện thị trường tiền tệ, lành mạnh húa cỏc dịch vụ giao dịch, tăng cường mối liờn hệ giữa cỏc tổ chức tài chớnh với người sản xuất bằng cỏc hoạt động đầu tư vốn. Cỏc ngõn hàng tăng cường vốn và hỡnh thức cho vay chung và dài hạn để đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển, nhất là cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn. Đối với thị trường bất động sản, cần sớm hỡnh thành cơ chế bất động sản theo cơ chế giỏ bất động sản theo thị trường, cú chớnh sỏch để dễ dàng chuyển quyền sử dụng đất thành hàng húa thỡ đất đai mới cú thể trở thành nguồn vốn quan trọng cho phỏt triển.

Đối với nguồn nước ngoài:

từng ngành cần xõy dựng và cụng bố danh mục cỏc dự ỏn kờu gọi vốn đầu tư nước ngoài . Đối với một số ngành nghề nhạy cảm như: ngõn hàng, bảo hiểm, hàng khụng.... cần cú quy định rừ về tỷ lệ khống chế vốn của nhà đầu tư nước ngoài một cỏch phự hợp. Đối với cỏc ngành nghề cũn lại, cần mở rộng hơn tỷ lệ 30% như quy định hiện nay. Nghiờn cứu để sớm rỳt ngắn diện cỏc dự ỏn phải cấp phộp đầu tư, chuyển sang hỡnh thức chủ đầu tư đăng ký dự ỏn, nghĩa là chuyển từ cơ chế tiền kiểm sang cơ chế hậu kiểm.

Cần bảo đảm thực hiện cỏc quy tắc đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc trong thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Làm sao tạo nờn một phản ứng dõy chuyền tốt cho cỏc nhà đầu tư lụi kộo cỏc nhà đầu tư sau. Việt Nam đang được đỏnh giỏ cú những lợi thế để thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài như: thể chế chớnh trị, xó hội ổn định, vị trớ địa lý thuận lợi, lực lượng lao động cú tinh thần cần cự chịu học hỏi, cú trỡnh độ.... Nờn rất cần hoàn thiện những yờu cầu khỏc để hấp dẫn cỏc nhà đầu tư.

Thứ ba, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, phỏt triển khoa học và cụng nghệ

để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cần khẳng định vai trũ rất quan trọng của khoa hoc và cụng nghệ trong việc thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tỏc động đẻ chuyển đổi nhanh, cơ cấu sản xuất từng vựng, từng ngành và trong toàn bộ nền kinh tế. Do vậy, cần nhanh chúng đổi mới cơ cấu quản

Một phần của tài liệu các giải pháp nhằm phát huy vai trò tích cực và nâng cao hiệu quả của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế việt nam (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w