E. Vùng không gian mà xác suất có mặt electron cao nhất là vùng không gian xa nhân nhất.
E. SF. Trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô F. Trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh đám mây electron.
F. ĐG. Nguyên tử hydro chỉ có 1e duy nhất nên có một kiểu chuyển G. Nguyên tử hydro chỉ có 1e duy nhất nên có một kiểu chuyển động duy nhất.
G. SBài 2 : Chọn câu đúng nhất : Bài 2 : Chọn câu đúng nhất :
Obitan nguyên tử :
Bài 2. D A. Là vùng không gian chứa electron
B. Là vùng xung quanh hạt nhân nguyên tử C. Là nơi hiện diện electron của nguyên tử
D. Là vùng không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%.
Bài 3 : 1/34 SGK Bài 4 : 2/34 SGK
Bài 5 : Số electron độc thân trong nguyên tử N (Z = 7) ở trạng thái cơ bản là :
Bài 5. C
A.1 B.3 C.5 D.7
Bài 6 : a) Viết cấu hình electron nguyên tử và cấu hình e dưới dạng ô lượng tử của những nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau : 2, 7, 18, 22, 24, 29.
b) Hãy xác định : - Số lớp electron - Số electron độc thân - Số electron ở LNC
- Đó là nguyên tố KL, PK hay KH? Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời.
Hoạt động 2 : Giáo viên tổng kết, sửa chữa, bổ sung và khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài tập 6. Cụ thể :
- Trạng thái bền của trường hợp He (Z = 2) : LNC có 2e.
- Hiện tượng bão hòa gấp (Z = 29) và bán bão hòa (Z = 24) để đạt trạng thái bền.
- Cách viết gọn cấu hình electron qua cấu hình của khí kiếm. Bài 7 : Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm sau : a) Phân lớp ngoài cùng là 2p3. a) 1s22s22p3 b) Có 3 lớp, lớp ngoài cùng có 3e. b) 1s22s22p63s23p1 c) Có 4 lớp, có 3e độc thân. c) 1s22s22p63s23p63d34s2 1s22s22p63s23p63d74s2 1s22s22p63s23p63d104s24p3 Bài 8 : 8/34 SGK
Thời gian còn lại giáo viên có thể cho học sinh giải thêm một số bài tập đã ra hoặc giải đáp thắc mắc của học sinh.
3. Dặn dò :
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết - Bài kiểm tra gồm 2 phần :
+ TNKQ : 3 điểm = 12 câu x 0,25đ + TL : 7 điểm