3.1. Nhà nớc cần có các biện pháp khác nhau để hỗ trợ cho ngời có thu nhập thấp tạo đIều kiện cho họ cải tạo, xây dựng nhà ở của mình. thấp tạo đIều kiện cho họ cải tạo, xây dựng nhà ở của mình.
Chính sách đất đai: Có chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất cho những hộ gia đình
có thu nhập thấp. Hiện nay, nhà nớc đã có chính sách không thu tiền sử dụng đất đối với khu chung c cao tầng, nhng cần nghiên cứu đồng bộ giảI quyết chứng nhận cho những hộ có thu nhập thấp trong các khu chung c.
Chính sách tài chính tín dụng: Hình thành thị trờng tài chính nhà ở, huy động các nguồn tài chính của xã hội( của dân c, của các tổ chức trong , ngoài nớc,và vốn ODA của các nhà tài trợ đa phơng hay song phơng ) Nghiên cứu miễn giảm thuế VAT đối các dự án đầu…
t xây dựng nhà ở cho những ngời có thu nhập thấp, hình thành các quỹ phát triển nhà ở của thành phố hõ trợ cho ngời có thu nhập thấp. Đặc biệt chính sách tài chính phải đảm bảo cho hoạt động của các ngân hàng, nhất là trong việc thế chấp, giải quyết thu nợ, đâú giá các tài sản thế chấp của ngời có thu nhập thấp khi họ không có khả năng thanh toán.
Mặt khác nhà nớc cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính, tháo gỡ các vớng mắc về pháp lý và tài chính để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ và quyền sở hữu nhà ở nhằm tạo đIều kiện pháp lý cho ngời có thu nhập thấp cải tạo, nâng cấp nhà ở và có thể thế chấp để có thể cải thiện nhà ở.
3.2. Huy động sự tham gia của các chủ sở hữu, chủ doanh nghiệp, các công đoàn, các ngành tham giavào các dự án phát triển nhà ở cho ng ời có thu nhập thấp bằng các biện ngành tham giavào các dự án phát triển nhà ở cho ng ời có thu nhập thấp bằng các biện pháp thích hợp.
Khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t xây dựng nhà để bán và cho thuê hoặc bán trả góp cho ngời lao động - ngời có thu nhập thấp cần có khu nhà công nhân cùng với quy hoạch các khu công nghiệp, khu chế xuất.
3.3. Tăng c ờng năng lực cho các cơ quan quản lý nhà ở, các doanh nghiệp đầu t phát triển nhà ở theo nguyên tắc huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia: triển nhà ở theo nguyên tắc huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia:
Nhà nớc- các doanh nghiệp, các tổ chức – và nhân dân cùng tham gia xây dựng nhà ở. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp nhà ở: Xây dựng để bán, cho thuê, nhà trả góp…
Đặc biệt là loại hình nhà trả góp, tuy những năm gần đây loại hình này đang có xu hớng phát triển và chứng minh đợc sự đúng đắn của nó. Vì vậy nhà nớc cần phải quan tâm đến loại hình dịch vụ để cung cấp đáp ứng nhu cầu thực tế của ngời dân – những ngời có thu nhập thấp.
Đối với khu vực nhà nớc do chú trọng đến điều hoà lợi ích của các nhóm xã hộicho nên nhà nớc thờng phải ra chi phí rất lớn cho lĩnh vực này. Còn khu vực t nhân do hoạt động kinh doanh chạy theo lợi nhuận nên xu hớng của họ là xây dựng những ngôi nhà cao cấp phục vụ tầng lớp khá giả hơn là phục vụ cho những ngời có thu nhập thấp. Nhân dân- ngời có thu nhập thấp có nhu cầu vè nhà ở nhng họ lạI thiếu vốn trang bị kỹ thuật. Vì vậy cần phải có sự kết hợp giữa nhà nớc và nhân dân cùng làm.
3.4. Tổ chức không gian ở phảI gắn liền với việc tạo vốn làm cho ng ời có thu nhập thấp ở đô thị: ở đô thị:
Nhà ở – việc làm của những ngời có thu nhập thấp là một mối quan hệ hữu cơ mang tính quy luật. Nhìn chung các dạng nhà ở của ngời thu nhập thấp hiện nay đang ở tình trạng xuống cấp, chắp vá. Vì vậy tổ chức không gian ở gắn liền với tạo việc làm trong những điều kiện thiết lập mới là phù hợp với thực tế , quy luật. Có nh vậy mới khai thác đợc việc làm tại chỗ tăng thu nhập, cải thiện mức sống và điều kiện ở phù hợp với hoàn cảnh. Mặt khác, tổ chức không gian gắn liền với tạo việc làm cho ngời thu nhập thấp sẽ cho phép thực hiện biện pháp khả thi khai thác lao động tập trung và điều tiết đợc làn sóng nhập c từ nông thôn lên thành thị. Theo tính quy luật dới sự tác động của khoa học công nghệ và quá trình ĐTH thì lao động chung các ngành nông, lâm ,ng nghiệp sẽ giảm dần trong giai đoạn đầu, lao động của các ngành công nghiệp sẽ tăng dẩnồi giảm xuống nhờng chỗ cho lao động chung các ngành thơng mại dịch vụ và khoa học kỹ thuật ở giai đoạn hậu công nghiệp. Dự báo trên hoàn toàn có cơ sở khoa học bởi vì cách mạng khoa học công nhệ sẽ giải phóng sức lao động của con ngời trong khi vẫn đảm bảo đợc sự phát triển của xã hội. Lúc này, quỹ thời gian của lao động giảm đi, cuộc sống văn hoá tinh thần đợc nâng cao. Đièu này cũng có nghĩa là lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên. sự chuyển dịch lao động, việc di dân từ nông thôn vào thành thị là không tránh khỏi. Để giúp họ cần tạo điều kiện cho họ có việc làm phù hợp thu nhập ổn định. Nh vậy mới giải quyết đợc bản chất của sự chênh lệch giữa các nhóm c
dân trong xã hội đô thị. có đà giả quyết cải tạo cuộc sống cũng nh môi trờng sống. Đặc biệt giải quyết nhà ở cho ngòi có thu nhập thấp khoảng chỉ là để cho họ tồn tại mà điều quan trọng là giúp họ chuyển biến thay đổi thoát khỏi tình trạng thiếu việc làm. Đó là việc tạo các loại hình sản xuất nhỏ và tiểu thủ công nghiệp , các tổ hợp sản xuất.
3.5. Coi trọng công tác giải phóng mặt bằng và phát triển cơ sở hạ tầng để đình h ớng phát triển nhà ở nhằm đẩy nhanh quá trình và cung ứng nhà ở. phát triển nhà ở nhằm đẩy nhanh quá trình và cung ứng nhà ở.
Đấy nhanh công tác giải phóng mặt bằng, tăng cờng cung cấp các dịch vụ phát triển phải đi trớc một bớc các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đô thị là những điều kiện tiêu đề để đấy nhanh tốc đô và hiệu quả về cung ứng và phát triển nhà ở. Vì vậy cần coi trọng công tác đền bù giải phóng mặt bằng và phát triển cơ sở hạ tầng triển khai cho các dự án phát triển nhà ở theo quy hoạch đã đợc duyệt . Coi trọng việc công khai hoá các quy trình, định mức và ph- ơng thức đền bù giaỉ phóng mặt bằng. Các phơng thức, các định mức phải phù hợp với tình hình và đIều kiện thực tế của thị trờng. kết hợp đền bù theo cơ chế thị trờng đối với phơng thức hành chính mệnh lệnh. Chống các hiện tợng tiêu cực đáng tiếc xảy ra cả từ phía đối t- ợng phải di dời và cán bộ chuyên trách giải phóng mặt bằng. Đảm bảo việc đền bù di dời, việc làm cho các đỗi tợng cần di dời không để đối tợng này bị nghèo đi so với trớc khi di dời cả thực tế lẫn tiềm năng. Coi trọng việc tạo công ăn việc làm mới, tạo thu nhập ổn định cho họ.
3.6. Đa dạng và linh hoạt các nguồn vốn, ph ơng thức cung cấp vốn cho phát triển nhà ở đáp ứng yêu cầu nhà ở ngày càng cao của thị tr ờng. đáp ứng yêu cầu nhà ở ngày càng cao của thị tr ờng.
Các nguồn vốn có thể huy động đợc là nguồn vốn FDI,ODA,BOT, ngoài ra còn có thể huy động thông qua thị trờng chứng khoán, vốn đóng góp, tích luỹ của dân c ,của các doanh nghiệp. Sự đa dạng các nguồn vốn đáp ứng yêu cầu đầu t phát triển nhà ở của các chủ dự án để xây dựng và phát triển nhà ở là hết sức cần thiết. áp dụng song song và đan xen linh hoạt tất cả các phơng thức cấp vốn, tạo vốn phát triển nhà ở. Từ phơng thức nhà nớc cấp đát, đầu t cơ sở hạ tầng duyệt quy hoachhj rồi các thủ tục đầu t, cho phép dân tự đầu t xây dựng; nhà nớc đổi đất lấy nhà, lấy cơ sở hạ tầng khu có dự án phát triển nhà; nhà nớc hoặc bán cho các doanh nghiệp xây dựng kinh doanh nhà mới bán đứt, bán trả góp, xây dựng chung c cho thuê vay tín dụng với lãi suất u đãi đối với những ngời có thu nhập thấp…
3.7. Tiếp tục nghiên cứu cải cách, bổ sung, hoàn thiện hơn nữa cơ sở pháp lý liên quan đến xây dựng và quản lý nhà ở. đến xây dựng và quản lý nhà ở.
Cần tiếp tục nhiên cứu chỉnh sửa các điều khoản không còn thích hợp trớc những thay đổi của thị trờng. Đặc biệt là các quy định về thiết kế, sử dụng khoảng không xây dựng và không gian đô thị về quản lý nhà chung c để sở hữu về thu hồi đất sau khi giao cho các dự án mà không sử dụng, về đấu thầu, quy chế đấu thầu trong xây dựng, về chuyển nhợng hợp động thuê nhà, về đăng ký sở hữu công trình, quản lý thu hồi đất cha sử dụng đúng mục đích…
Đồng thời càn phải thống nhất và tập trung hoá việc quản lý đất đai xây dựng nhà ở, đẩy nhanh tiến đội cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở cho nhân dân.
3.8. Kết hợp giữa xây mới, tu bổ và sửa chữa lại.
Đối với những hộ gia đình có điều kiện nhà nớc khuyến khích họ tự xây dựng nhà ở mới phù hợp vơí điều kiện kinh tế của hộ, nhà nớc có các biện pháp khuyến khích hỗ trợ nh giảm thuế sử dụng đất và các thủ tục hành chính liên quan đến xây dựng nhà ở. Bên cạnh đó những hộ không có đủ điều kiện để xây dựng lại, xây mới nhà ở nhà nớc cần phải khuyến khích họ tự bỏ vốn tu sửa lại nơi ở của mình, một mặt nhằm nâng cao chất lợng nơi ở, mặt khác giúp họ cải tạo cuộc sống tạo ngành nghề mới.
Kết luận
Vấn đề nhà ở là một vấn đề cuộc sống toàn diện. Nó vừa là của quá khứ, hiện tại và t- ơng lai, nó liên quan đến nhiều mặt của cuộc sống và nó gắn liền với điều kiện sống của con ngời, của cộng đồng. Ngời ta không thể sống nếu không có nhà ở, nhng nhà ở không phải đ- ợc xây một cách tuỳ tiện, không phải là cái mà con ngời có thể tạo ra một cách dễ dàng đợc. vì vậy xây dựng nhà ở cần phải có quy hoạch và quy hoạch phải đợc coi là một công trình khoa học thực tiễn về cuộc sống con ngời về toàn xã hội. Xã hội muốn phát triển đợc, trớc hết và hơn bao giờ hết phải giải quyết đợc các mâu thuẫn tồn tại cơ bản trong lòng xã hội. Những mâu thuẫn đó đợc giải quyết là một yêu cầu tất yếu và trong quá trình đô thị hoá yêu cầu tất yếu đó là cần phải giải quyết nhà ở cho các tầng lớp khác nhau, đặc biệt là tầng lớp những ngời có thu nhập thấp mà tầng lớp đó chiếm phần đông trong các đô thị. Một xã hội muốn phát triển bền vững thì cần phải điều hoà đợc lợi ích của những ngời khác nhau và phải đáp ứng đợc những nhu cầu tối thiểu cho họ, một trong những nhu cầu tối thiểu cơ bản đó là nhu cầu về nhà ở và nhà ở là vấn đề đặt lên u tiên hàng đầu đối với mọi xã hội.
Để góp phần thúc đẩy xã hội phát triển thì vấn đề nhà ở thì vấn đề nhà ở và giải quyết vấn đề nhà ở cho ngời có thu nhập thấp là hết sức quan trọng. Vấn đề ấy nó không phải một sớm một chiều là giải quyết đợc ngay mà nó đòi hỏi phải có thời gian có những phơng án và chính sách phù hợp. Chính sách đó nó từng vào thời kỳ nào, từng giai đoạn cụ thể, mà mỗi nhà nớc, mỗi xã hội có thể lựa chọn. Đặc biệt đối với nớc ta, một nớc đang trong gia đoạn đầu của quá trình CNH- HĐH đất nớcthì xu thế ĐTH cũng đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Dới sức ép của dân số và sức ép về nhà ở tại các đô thị thì việc lựa chọn các phơng án cũng nh các chính sách để hành động hết sức khó khăn, công việc đó nó không chỉ đòi hỏi các nhà quản lý đô thị phải tham gia, mà nó đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế cùng tham gia để giải quyết. Mặc dù sự tham gia của các chủ thể này có vai trò là hoàn toàn khác nhau, công việc đó tuỳ thuộc vào mục đích và phơng thức hành động của các chủ thể. Tuy nhiên việc tham gia cuả các chủ thể này phảI hứng vào mục đích chung mục đích tối cao đó là giải quyết kịp thời nhu cầu nhà ở đô thị đặc biệt là nhà ở cho ngời có thu nhập thấp và nhà ở nó không phải chỉ là điều kiện cần mà nó còn là điều kiện đủ để thúc đấy xã hội phát triển ( điều kiện cần: giải quyết kịp thời; điều kiện đủ: đủ số lợng, chất lợng nhà ở). Và nh vậy để đảm bảo lợi ích cho các bên thì nhà nớc phải có các biện pháp khác nhau nhằm tạo điều kiện cũng nh khuyến khích họ cùng tham gi a vào thị tr- ờng. Chỉ có nh vậy có những biện pháp đúng đắn thì nhà nớc mới giải quyết đợc vấn đề nhà ở cho tầng lớp có thu nhập thấp.