- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phépchia
Toán: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
Tập viết: Ôn chữ hoa K
Tập viết: Ôn chữ hoa K
A/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa k(1 dòng)Kh.Y(1 dòng),viết đúng tên riêng Yết kiêu(1 dòng)và câu ứng dụng :Khi đói…chung một lòng(1
lần)bằng cở chữ nhỏ.
. B/ Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Hai học sinh lên bảng viết : Ông Ích Khiêm , Ít .
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Các chữ hoa có ở trong bài: Y, K.
====================================================== - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng
con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên
riêng):
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Yết Kiêu là một ông tướng tài thời nhà Trần. Ông có tài bơi lặn dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của giặc.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Khi
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ nhỏ
- Chữ Y và Kh : 1 dòng .
- Viết tên riêng Yết Kiêu 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị tướng thời Trần nổi tiếng của đất nước ta .
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Khi đói cùng chung một dạ,/ Khi rét cùng chung một lòn .
+ Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng con.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhắc lại cách viết học chữ K.
======================================================
Chính tả: Nhớ Việt Bắc
A/ Mục tiêu: -
-Nghe viêt đúng chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức thơ lục bát -Làm đúng bài tập điền tiêng có vần au/âu(bt2)
- Làm đúng bài tập 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ lớp viết hai lần bài tập 2.
- 2 băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3 .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 từ có vần ay và 2 từ có âm giữa vần i / iê . - Nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn ngh e- viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu trong bài . - Gọi một em đọc lại .
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
+ Đây là thế thơ gì ?
+ Cách trình bày trong vở như thế nào?
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ?
- Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên bảng con.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Gọi một em đọc yêu cầu của
bài.
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Ba em lên bảng viết làm bài. - Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
Một học sinh đọc lại bài . Cả lớp theo dõi bạn đọc .
+ Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 dòng.
+ Là thể thơ lục bát.
+ Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô.
+ Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng Việt Bắc.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe - viết bài vào vở. - Dò bài, chữa lỗi.
- 1 em nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân.
====================================================== - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên
bảng nối tiếp nhau thi làm bài ( mỗi em viết 1 dòng).
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả.
Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT. - Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em đại diện nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà đọc lại BT2 và 3b.
theo dõi, bổ sung.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả.
- HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng: hoa mẫu đơn , mưa
mau hạt , lá trầu , đàn trâu , sáu
điểm , quả sấu.
- Một em nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT.
- 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai):
Chim có tổ, người có tông. Tiên học lễ, hậu học văn.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ. * Tiên học lễ , hậu học văn / Kiến tha lâu đầy tổ .
=============================================
Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn: Tôi cũng như bác
A/ Mục tiêu
-Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác(bt1)
-Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản(theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác
B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa. - Bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2.
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
======================================================
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- Cho HS quan sát 3 bức tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
+ Ông nói gì với người đứng bên cạnh? + Người đó trả lời ra sao ?
- Giáo viên kể lại câu chuyện (2 lần).
- Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể .
- Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
+ Câu chuyện có gì đáng buồn cười?
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS cách giới thiệu.
+ Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào?
+ Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?
+ Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt?
- 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Đọc thầm lại câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họ.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện và TLCH:
+ Câu chuyện xảy ra ở nhà ga .
+ Có 2 nhân vật: nhà văn già và một người đứng bên cạnh.
+ Vì ông quên không mang theo kính. + Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. + "Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ ".
- Lớp theo dõi giáo viên kể.
- Một học sinh lên kể lại câu chuyện. -Từng cặp học sinh kể .
- Bốn em thi kể lại câu chuyện trước lớp .
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
+ Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình .
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em giới thiệu mẫu.
- Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu.
====================================================== - Mời 2HS giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ.
- Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- Theo dõi nhận xét, ghi điểm.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
mình trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
- Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học.
---