Giới thiệu bài: b) Khai thác:

Một phần của tài liệu Giáo án 3 tuân 12,13,14,15 (Trang 38 - 42)

- Hs phải có bộn phận tham gia việc lớp,việc trường.

a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

b) Khai thác:

* Lập bảng nhân 9 :

- Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân 9 tương tự với cách lập bảng nhân 7, 8 đã

- Hai học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét .

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các bảng nhân đã học ddeer lập bảng 9.

====================================================== học.

- Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 9 vừa lập được.

c) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2 :Yêu cầu nêu đề bài 2

- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Mời 2 học sinh lên giải.

- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.

Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng giải bài .

Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài 4 .

- Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số .

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.

thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.

9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 9 x 4 = 36 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 ...

- Cả lớp HTL bảng nhân 9.

- 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm: - Cả lớp tự làm bài.

- 3HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung. - 1HS nêu yêu cầu của bài.

- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp làm vào vở.

- 1 em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung.

Giải :

Số học sinh lớp 3 B là : 9 x 3 = 27 (bạn )

Đ/ S : 27 bạn - Một em nêu yêu cầu bài .

- Quan sát và tự làm bài rồi chữa bài.

- Một học sinh lên sửa bài, lớp bổ sung. - Sau khi điền ta có: 9, 18, 27, 36, 45, 54,

63. 72, 81, 90.

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

======================================================

Tự nhiên xã hội : Không chơi các trò chơi nguy hiểm

A/ Mục tiêu : - Học sinh có khả năng: -Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi

sao cho vui vẻ , khỏe mạnh và an toàn . Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản

thân và người khác ở trường. Lựa chọn và chơi những trò chơi tránh nguy hiểm khi ở trường.

B/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 50, 51.

C/ Lên lớp :

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra “Các hoạt động ở trường “ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ .

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

*Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp

Bước 1 -Tổ chức cho quan sát hình trang 50 và 51 và thảo luận theo gợi ý .

+ Bạn cho biết tranh vẽ gì ?

+ Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm trong hình ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi đó ?

+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong hình như thế nào

Bước 2 :

- Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp

- Kết luận: Không nên chơi nhưng TC dễ gây nguy hiểm: bắn ná, ném nhau ....

*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Bước 1 : Hướng dẫn .

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .

- Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi :- Kể

tên những trò chơi mình thường chơi

- 2 em trả lời về nội dung bài học trong bài: “Các hoạt động ở trường “.

- Lớp theo dõi.

- HS thảo luận theo cặp: 1 em hỏi - 1 em trả lời.

- Lần lượt từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp .

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên.

======================================================

trong giờ ra chơi ?

Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên báo

cáo. kết quả thảo luận trước lớp . - Nhận xét và bổ sung .

d) Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

- Dặn dò về nhà học bài, xem trước bài mới .

- Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi đi đến kết luận. - Lớp bình chọn nhóm trả lời hay nhất . - Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống. =====================================

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009

Tập viết: Ôn chữ hoa I

A/ Mục tiêu : viết chữ hoa I ( 1 dòng ).Ô , K( 1 dòng ),Viết tên riêng (Ông Ích Khiêm ) và câu ứng dụng ( Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ) bằng cỡ chữ nhỏ.

B/ Chuẩn bị : - Mẫu chữ viết hoa I, Ô , K.

- Mẫu chữ viết tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.

C/ Lên lớp :

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn viết trên bảng con

* Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .

- 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.

- 2 em lên bảng viết các tiếng : Hàm Nghi. Hải Vân.

- Lớp viết vào bảng con

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Các chữ viết hoa có trong bài: Ô, I, K.

- Lớp theo dõi.

- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con.

======================================================

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .

* Luyện viết từ ứng dụng:

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu: Ông Ích Khiêm là một ông quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài, có lòng yêu nước thương dân. Ông là 1 vị quan tốt.

- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.

* Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.

- Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên mọi người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí.

- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Ít.

Một phần của tài liệu Giáo án 3 tuân 12,13,14,15 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w