Toán : Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án 3 tuân 12,13,14,15 (Trang 51 - 55)

C/ Các hoạt động dạy học:

a) Giới thiệu chủ điểm và bài học: b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ

Toán : Luyện tập

Toán : Luyện tập

A/ Mục đích yêu cầu

- Biết So sánh các số lượng,

-Biết các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để giải các bài toán có lời văn .

-Biết sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. B/ Chuẩn bị : Cân đồng hồ loại nhỏ.

C/ Lên lớp :

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

======================================================

1.Bài cũ :

- Gọi 2HS lên bảng làm BT5 tiết trước. - KT vở 1 số em.

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Mời 1HS giải thích cách thực hiện. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2 :- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.

4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g

1 gói bánh : 175g ? g - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Mời một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh . - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.

Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 2.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thực hành cân 1 số đồ vật. - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài .

- Một học sinh nêu bài toán. - Cả lớp thực hiện vào vở.

- Một học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:

Giải :

Cả 4 gói kẹo cân nặng là : 130 x 4 = 520 (g ) Cả kẹo và bánh cân nặng là :

520 + 175 = 695 (g)

Đ/S: 695 g

- Đổi vở KT bài nhau. - Một em đọc bài tập 3. - Phân tích bài toán.

- Lớp thực hiện làm bài vào vở. - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung.

Giải :

Đổi 1 kg = 1000g Số đường còn lại là : 1000 – 400 = 600 (g )

Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là : 600 : 3 = 200 (g)

====================================================== - Dặn về nhà học và làm bài tập .

Đạo đức: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1)

A/ Mục tiêu :

-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. -Biết quan tâm ,giúp đỡ hang xóm láng giêngf bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

B /Tài liệu và phương tiện :

- Tranh minh họa truyện "Chị Thủy của em". - Vở bài tập. C/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

* HĐ1: Phân tích truyện "Chị Thủy của

em

- Kể chuyện "Chị Thủy của em"

+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy?

+ Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?

+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy?

+ Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?

+ Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- Kết luận: SGV.

* Hoạt động 2: Đặt tên tranh

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh.

- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng

- Quan sát tranh và nghe GV kể chuyện. + Có chị Thủy, bé Viên.

+ Vì mẹ đi vắng ...

+ Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học.

+ Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên. + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

+ Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh.

- Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.

====================================================== xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn

ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

- Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học.

- Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai.

* Hướng dẫn thực hành:

- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng

- Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, ... và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- 2 em nêu cầu BT3.

- Thảo luận nhóm và làm BT.

- Đại diện từng nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình đối với các quan niệm liên quan đến bài học. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. ========================================= Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: Nhớ Việt Bắc A/ Mục tiêu:

-Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý khi đọc thơ lục bát

-Hiểu nd: Ca ngợi đất và người việt bắc đẹp và đánh giặc giỏi(trả lời được các câu hỏi trong sgk)

B/Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bản đồ để chỉ cho học sinh biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.

C/ Lên lớp :

Hoạt động củaGV Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 4 em nối tiếp kể lại 4 đoạn câu chuyện “Người liên lạc nhỏ “ theo 4 tranh minh họa. + Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm ntn? - Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- 4 em lên tiếp nối kể lại 4 đoạn của câu chuyện.

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.

======================================================

b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ.

- GV sửa lỗi HS phát âm sai.

- Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ.

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh trong bài .(Đèo, dang , phách , ân tình ) - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 dòng thơ đầu và TLCH:

+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt

Bắc?

- Yêu cầu 1HS đọc từ câu thứ 2 cho đến hết bài thơ, cả lớp đọc thầm.

+ Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp?

+ Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ .

+ Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc ?

- Giáo viên kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án 3 tuân 12,13,14,15 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w