Di chỉ khảo cổ

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình phát triển bền vững cho khu du lịch sinh thái Hòn Tằm Nha Trang Khánh Hoà (Trang 31 - 33)

Đàn đá Khánh Sơn

Khánh Sơn là một huyện miền núi của Khánh Hoà, từ lâu từng được biết đến như một vùng đất của cổ tích, huyền thoại, với nhiều chiến cơng

hiển hách qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Từ năm 1979, tại Khánh Sơn đã phát hiện ra những bộ đàn đá, một loại nhạc cụ vào loại cổ xưa nhất của lồi người (bộ đàn đá đầu tiên trên thế giới

được phát hiện năm 1949 tại Tây Nguyên - Việt Nam do một kỹ sư người

Pháp (G.Condominas). Tại đây, người ta cịn phát hiện ra những dấu hiệu chế tác đàn đá tại chỗ, chứng tỏ những cư dân từ xưa ở nơi này dân tộc Rắclây là những người chủ thực sự của những bộ đàn đá.

Bia Võ Cạnh

Địa điểm: Tại làng Võ Cạnh phía Tây Nha Trang. Khánh Hoà là vùng

đất cổ Chămpa được ghi lại qua dấu tích của bia Võ Cạnh, một di sản văn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHỐ 2002 GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

Trống đồng Nha Trang

Đây là hai chiếc trống đồng thuộc nền văn hố Đơng Sơn. Trống Nha

Trang I cĩ đường kính mặt 52cm, cao 42cm, đường kính chân 57cm, cĩ hoa

văn trang trí, giữa mặt trống cĩ hình ngơi sao 12 cánh đúc nổi, xen giữa các cánh là hoa văn hình lơng cơng cách điệu. Các hình hoa văn hình học là gạch ngắn song song, vịng trịn chấm giữa,hoa văn gấp khúc. Vành chủ đạo trên mặt trống là hoa văn 6 hình con chim Lạc bay ngược chiều kim đồng hồ. Hai bên thân trống cĩ hai đay quai kép tết hình bơng lúa.

Trống Nha Trang II cĩ kích thước cao 50cm, đường kính mặt trống là

62cm, đường kính chân trống là 67,5cm, giữa mặt trống cĩ hình ngơi sao nổi 10 cánh, giữa các cánh sao là các hoa văn gạch ngắn song song.

Sự cĩ mặt của trống đồng Nha Trang I và Nha Trang II đã làm cho diện

mạo của thời đại kim khí ở Khánh Hồ càng thêm phong phú. Niên đại của

hai chiếc trống này cách ngày nay vào khoảng 2.000 năm. Hai chiếc trống đồng đang được trưng bày tại bảo tàng tỉnh Khánh Hoà.

Hình 5: Trống Đồng Nha Trang 2.5.4.5 Bảo tàng

Bảo tàng tỉnh Khánh Hồ

Bảo tàng tỉnh Phú Khánh (nay là bảo tàng tỉnh Khánh Hồ) được thành

lập theo quyết định số 1329/UB-TC, ngày 13/6/1979 của Chủ tịch UBND

tỉnh Phú Khánh (cũ). Đến nay, Bảo tàng tỉnh Khánh Hoà hiện đang bảo quản gần 10.000 hiện vật gốc, hơn 5.000tư liệu hình ảnh thuộc về các thời kỳ lịch

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHỐ 2002 GVHD: Th.S LÊ THỊ VU LAN

được số sưu tập hiện vật tiêu biểu như sưu tập rìu đá, đồ trang sức bằng đá thuộc văn hố Xĩm Cồn (Cách ngày nay khoảng 3.500 năm), Trống đồng

Nha Trang (niên đại Cách đây 2.000 năm), điêu khắc đá Champa (thế kỷ 9

đến thế kỷ 14), tiền cổ (từ thế kỷ 9 đến thế 18), đồ gốm thương mại (từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 18), sưu tập vũ khí trong thời kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ...

Viện Hải Dương Học

Địa chỉ: Số 1 Cầu Đá - Nha Trang. Được thành lập năm 1923, là một trong những cơ sở nghiên cứu khoa học được ra đời sớm nhất ở Việt Nam. Viện nằm trên một khu đất cao ráo, rộng rãi kề ngay cảng Cầu Đá, cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 6km về hướng Đơng Nam. Đến thăm Viện, Bảo tàng sinh vật biển với trên 20.000 mẫu vật của hơn 4.000 loại sinh vật biển và nước ngọt đã được sưu tầm, gìn giữ từ nhiều năm, bên

cạnh những mẫu vật sống được nuơi thả trong những bể kính. Nơi đây cĩ cả

bộ xương cá Voi khổng lồ dài tới gần 26m, cao 3m với 48 đốt sống được phục chế đầy đủ phục vụ nghiên cứu khoa học và khách tham quan du lịch.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình phát triển bền vững cho khu du lịch sinh thái Hòn Tằm Nha Trang Khánh Hoà (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)