Phương pháp sử dụng công nghệ GPS

Một phần của tài liệu Khảo sát ứng dụng công nghệ GPS trong trắc địa công trình - Nguyễn Khắc Dũng (Trang 52 - 55)

a) Nội dung của phương pháp

Với độ chính xác cao trong đo GPS cạnh ngắn, có thể sử dụng GPS để chuyển trục theo phương pháp toạ độ hoàn nguyên.

Sơ đồ lưới chuyển trục có thể là các dạng lưới tứ giác trắc địa hình thoi, hình đa giác trung tâm.

Trong đó có ít nhất một cặp điểm bố trí dưới đất hoặc trên công trình thấp tầng vững chắc. Các điểm này tốt nhất là làm định tâm bắt buộc để giảm

Khi chuyển trục công trình bằng GPS chúng ta phải thực hiện khâu hoàn nguyên điểm đo về vị trí trục. Ta ký hiệu XMYM là toạ độ thiết kế của điểm trục công trình và cũng là toạ độ của điểm cần chuyển lên trên các mặt bằng sàn xây dựng và ký hiệu '

M

X và '

M

Y là toạ độ xác định được bằng GPS của điểm trên sàn gần với điểm trục cần chuyển. Từ các giá trị trên sẽ xác định được các độ lệch về toạ độ như sau:

X =XM - '  =XM - ' M X Y  =YM– ' M Y

Từ các giá trị trên chúng ta sẽ tính được các yếu tố hoàn nguyên điểm như sau:

Góc phương vị hoàn nguyên tính theo công thức:

XY Y arctg M    (2.28)

Khoảng cách hoàn nguyên tính theo công thức:

YX X dM 2 2    (2.29)

Khi chọn điểm đặt máy thu trên sàn ta cố gắng đặt gần vị trí điểm trục để sao cho khoảng cách hoàn nguyên là nhỏ nhất, càng nhỏ càng tốt vì nó liên quan đến độ chính xác hoàn nguyên. Cố gắng đặt máy thu GPS vào vị trí đúng sao cho khoảng cách hoàn nguyên lớn nhất nằm trong phạm vi 0.5 m. Xuất phát từ công thức: 2 2 2 2 . " d m m mP d   (2.30) Trong đó:

md : Sai số đo khoảng cách hoàn nguyên m : Sai số xác định hướng hoàn nguyên

Từ đó chúng ta có thể tính được độ chính xác của công tác hoàn nguyên .

b) Độ chính xác của phương pháp

Hiện nay chuyển trục lên cao có thể đạt độ chính xác cỡ 5mm (không phụ thuộc vào chiều cao của công trình).

Ưu điểm: Với sự phát triển nhanh của công nghệ GPS công tác đo đạc trắc địa trở lên thuận lợi và dễ dàng hơn. Đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của các công trình đòi hỏi độ chính xác cao và khắc phục được những hạn chế của các phương pháp đo truyền thống.

Nhược điểm: Đối với những công trình gần các chướng ngại vật gây nhiễu tín hiệu như: Trạm biến áp hay đường dây điện cao thế, xung quanh có các công trình có chiều cao lớn,... thì ta không thể sử dụng GPS để đo những công trình này.

Chương 2

Một phần của tài liệu Khảo sát ứng dụng công nghệ GPS trong trắc địa công trình - Nguyễn Khắc Dũng (Trang 52 - 55)