KIỂU VẬT LÝ:

Một phần của tài liệu Luận văn Kỹ thuật PLD và ASIC (Trang 113 - 114)

III. MÔ TẢ PHẦN CỨNG TRONG VHDL

2. KIỂU VẬT LÝ:

Kiểu vật lý được sử dụng để mô tả các đại lượng vật lý như: khoảng cách, dòng điện, thời gian … Ví dụ 2-49 về kiểu dữ liệu vật lý về dòng điện như sau:

Ví dụ 2-49:

TYPE current IS RANGE 0 TO 1000000000;

UNITS

na; -- nano amps ua = 1000 na; -- micro amps ma = 1000 ua; -- mili amps a = 1000 ma; -- amps

END UNITS;

Việc xác định kiểu dữ liệu được bắt đầu với câu lệnh khai báo tên kiểu và vùng của kiểu (0 to 1000000000), các khai báo được thực hiện trong đoạn UNITS. Trong ví dụ trên đơn vị chính của UNITS là na. Sau khi đơn vị chính của UNITS được khai báo các đơn thể khác sẽ được xác định.

Kiểu vật lý đã được định nghĩa: trong VHDL có kiểu vật lý đã được định nghĩa là thời gian như sau:

TYPE TIME IS <implementation defined>; UNITS fs; -- femtosecond ps = 1000 fs; -- picosecond ns = 1000 ps; -- nanosecond us = 1000 ns; -- microsecond ms = 1000 ns; -- milisecond sec = 1000 ms; -- second min = 60 sec; -- minute hr = 60 min; -- hour

VHDL hổ trợ 5 loại thuộc tính. Các thuộc tính đã định nghĩa luôn được áp dụng tiếp đầu ngữ như tên của tín hiệu, tên của biến hoặc kiểu. Các thuộc tính được dùng để trả về nhiều loại thông tin khác nhau như tín hiệu, biến hoặc kiểu. Các thông tin chứa dấu phẩy (’) theo sau là tên của thuộc tính.

Một phần của tài liệu Luận văn Kỹ thuật PLD và ASIC (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)