Tínhiệu hoá cho hệ thống điều khiển thang máy.

Một phần của tài liệu lập trình PLC S7-300 của hãng Sicmens (Trang 26 - 27)

Thiết kế mạch điều khiển có tiếp điểm và thuyết minh sơ đồ nguyên lý

4.1tínhiệu hoá cho hệ thống điều khiển thang máy.

Để việc điều khiển vận hành thang máy diễn ra chính xác thì các tín hiệu đa về phải đảm bảo phản ánh đợc chính xác tình trạng hệ thống. Căn cứ vào các tín hiệu này, hệ điều khiển sẽ xử lý và đa ra các tín hiệu điều khiển các cơ cấu chấp hành trong hệ thống. Các tín hiệu này đợc mô tả nh sau :

- Để ghi nhận mọi tín hiệu gọi thang cũng nh các tín hiệu yêu cầu đến tầng, ngời ta bố trí các các nút ấn gọi thang ở các tầng và các nút ấn đến tầng đợc bố trí trong Cabin. Trừ tầng thợng chỉ có nút gọi xuống và tầng 1 chỉ có nút gọi lên. Trong Cabin nút ấn đến tầng, đóng mở cửa nhanh, báo động ... đợc bố trí vào một bảng điều khiển.

Tuỳ theo hệ điều khiển, các công tắc này có thể là thờng đóng hoặc thờng mở. Khi bị tác động chúng sẽ đóng cắt mạch điện, từ đó tác động về hệ điều khiển.

- Để thông tin cho ngời sử dụng biết trạng thái hoạt động của thang ngời ta sử dụng các mạch hiển thị. Đó có thể đơn giản là các đèn LED hay các mạch hiển thị 7 thanh ... đợc bố trí ở các tầng cũng nh trong Cabin nhằm hiển thị vị trí hiện tại của thang, chiều chuyển động lên hay xuống, trạng thái của các nút ấn, thứ tự u tiên ...

- Để xác định vị trí hiện tại của thang, ngời ta sử dụng các Sensor báo vị trí phi tiếp điểm. Trong đó, phần tĩnh của Sensor đợc gắn dọc theo chiều chuyển động của thang, còn phần động đợc gắn với buồng thang.

- Để lấy tín hiệu về cho việc dừng động cơ khi xảy ra trờng hợp đứt cáp, trợt cáp, ngời ta bố trí các cảm biến trong bộ điều tốc. Để lấy tín hiệu cho các thiết bị tự động khống chế dừng và thiết bị hạn chế ngời ta bố trí các Sensor ở đỉnh và đáy thang.

Vị trí của các Sensor phụ thuộc vào phản ứng của hệ thống điều khiển khi nhận đợc tín hiệu từ các Sensor đó, vào thời gian trễ của hệ thống, cơ cấu chấp hành và quán tính của hệ thống.

- Để đảm bảo việc dừng chính xác tại một tầng thì ngoài Sensor báo vị trí tầng còn phải sử dụng các Sensor thông báo về yêu cầu tốc độ. Nói cách khác, ở mỗi một tầng phải tồn tại vùng dừng mà ở đó dù Cabin đang ở trên hay dới tầng đều phải giảm tốc độ để thực hiện dừng chính xác. Độ lớn của vùng này phụ thuộc vào tốc độ của thang (xem phần dừng chính xác buồng thang) . Để cho việc xác định vị trí và điều khiển thang chính xác thì ở mỗi tầng thờng bố trí nhiều Sensor.

- Để đảm bảo thang không chuyển động khi quá tải có thể bố trí Sensor dới sàn Cabin. Khi khối lợng vợt quá giới hạn cho phép, sàn thang dới tác động đủ lớn của trọng lợng sẽ tác động lên các Sensor, từ đó đa tín hiệu đến phần bảo vệ của hệ điều khiển.

- Ngoài ra, thang máy còn sử dụng các khoá liên động để đảm bảo thang chỉ có tín hiệu khởi động khi cửa tầng và cả buồng thang đã đóng, không cho phép gọi tầng khi thang không có ngời, lập tức dừng thang khi buồng thang đang chạy mà vì một lý do nào đó cửa thang bị mở ra...

4.2 hệ thống điều khiển thang máy sử dụng các phần

tử có tiếp điểm.

Một phần của tài liệu lập trình PLC S7-300 của hãng Sicmens (Trang 26 - 27)