- Phương phỏp xử lý số liệu: Áp dụng phần mềm mỏy tớnh, dự bỏo đó được cụng nhận và sử
4. Ảnh hưởng của cơ chế chớnh sỏch đến phỏt triển lõm nghiệp trờn địa bàn huyện
bàn huyện
Cú thể núi sau giao đất lõm nghiệp đó làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp từ lõm nghiệp quốc doanh sang lõm nghiệp xó hội, với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, rừng và đất lõm nghiệp đó giao cụ thể đến chủ sử dụng ổn định, lõu dài, đó tạo động lực thỳc đẩy nghề rừng phỏt triển.
Nhà nước đó cú nhiều giải phỏp cơ chế, chớnh sỏch đồng bộ, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng, nhất là cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư, vay vốn ưu đói, chớnh sỏch thu hỳt, hưởng lợi đó tạo điều kiện thuận lợi cho nghề rừng phỏt triển.
Cựng với chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, của tỉnh, về phớa huyện đó cú nhiều chủ trương thu hỳt cỏc chương trỡnh đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ và phỏt triển rừng; đó phỏt huy cú hiệu quả thế mạnh cõy trồng lõm nghiệp trờn địa bàn, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng húa tập trung, tạo nguồn thu nhập đỏng kể, nõng cao thu nhập và đời sống người dõn địa phương và nộp ngõn sỏch nhà nước (kinh doanh gỗ nguyờn liệu rải rỏc, Cao Su, Bạch đàn,…)
Đời sống người dõn trong huyện ngày một nõng cao nhờ cỏc nguồn thu nhập chớnh từ rừng, độ che phủ của rừng của huyện từng bước được nõng lờn qua cỏc năm, từ 5,3 % năm 1997 lờn 6,2 % năm 2005 và đạt 6,9% năm 2012.
5. Những thành tựu lõm nghiệp nổi bật huyện Nụng Cống trong những năm qua
5.1. Thành tựu lõm nghiệp nổi bật
Thực hiện đường lối đổi mới từ năm 2001 đến 2012, cụng tỏc lõm nghiệp của huyện Nụng Cống đó cú bước chuyển biến đỏng kể theo hướng xó hội húa lõm nghiệp gắn với kinh tế thị trường; chuyển biến rừ rệt từ khai thỏc rừng tự nhiờn là chủ yếu sang trồng mới, chăm súc và bảo vệ rừng; gắn việc phỏt triển rừng phũng hộ với phỏt triển rừng kinh tế, tạo điều kiện cho nụng dõn tham gia sản xuất lõm nghiệp từng bước cú thu nhập từ nghề rừng.
Huyện đó cơ bản hoàn thành việc giao đất lõm nghiệp cho cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, tổ chức quản lý, sử dụng ổn định và lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp. Cụng tỏc bảo vệ rừng đó tớch cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; lực lượng kiểm lõm tiếp tục được kiện toàn và củng cố theo hướng sỏt dõn, bỏm rừng, tham mưu cho cấp ủy, chớnh quyền huyện, xó trong việc quản lý bảo vệ rừng và triển khai cú hiệu quả cỏc thể chế, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực lõm nghiệp vào cuộc sống; an ninh rừng ngày càng ổn định, tỡnh hỡnh chỏy rừng hàng năm đó giảm đỏng kể, địa bàn khụng cú tụ điểm khai thỏc, phỏ rừng trỏi phộp.
5.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn
5.2.1. Tồn tại hạn chế:
- Cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng chưa được lập theo giai đoạn làm khú khăn cho cụng tỏc chỉ đạo, điều hành và triển khai theo quy hoạch, kế hoạch được duyệt.
- Diện tớch rừng trồng tuy cú tăng đỏng kể, nhưng năng suất rừng trồng thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu cho phỏt triển kinh tế - xó hội, đặc biệt là nguyờn liệu gỗ lớn cho cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu, cú một số diện tớch mật độ cõy trồng khụng đảm bảo. Phương thức trồng rừng quảng canh, năng suất, chất lượng rừng cũn thấp, thiếu bền vững, nhiều diện tớch rừng trồng trước năm 2001 chỉ đạt sản lượng khai thỏc 50-60 m3/chu kỳ, năng suất đạt 8-10m3/năm, một số diện tớch rừng Bạch đàn, luồng cõy sinh trưởng kộm, hiệu quả thấp.
- Chế biến lõm sản trờn địa bàn huyện cũn rất nhiều bất cập, hệ thống chế biến quy mụ nhỏ lẻ chủ yếu là phỏt triển theo hướng tự phỏt của cỏc hộ gia đỡnh là chớnh, thiết bị và cụng nghệ lạc hậu, sản phẩm vẫn là nguyờn liệu thụ chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường
- Tỏc động của ngành lõm nghiệp đối với giảm nghốo cũn hạn chế chưa tạo ra nhiều việc làm, thu nhập của người làm nghề rừng cũn thấp và chưa ổn định ước tớnh mới đạt trờn 9,0 triệu đồng/ha/năm, đời sống của cỏn bộ, cụng nhõn làm nghề lõm nghiệp cũn rất nhiều khú khăn.
- Việc quản lý sử dụng đất quy hoạch cho lõm nghiệp chưa tốt, một số hộ gia đỡnh sử dụng đất lõm nghiệp sai mục đớch (tự ý chuyển đổi đất lõm nghiệp sang trồng mớa, cao su,…cú thu nhập cao).
- Cụng tỏc tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của người dõn về lợi ớch của rừng và tăng cường cụng tỏc bảo vệ phỏt triển rừng cũn nhiều hạn chế.
- Tăng trưởng của ngành Lõm nghiệp trong huyện thấp và chưa bền vững, lợi nhuận thấp, sức cạnh tranh yếu, tiềm năng tài nguyờn rừng chưa được khai thỏc tổng hợp và hợp lý, nhất là lõm sản ngoài gỗ và cỏc dịch vụ mụi trường rừng.
- Đầu tư cho lõm nghiệp thấp; vốn ngõn sỏch đầu tư trong Chương trỡnh 661, giống lõm nghiệp hạn chế, ngoài kinh phớ trung ương cấp, là tỉnh nghốo nờn ngõn sỏch tỉnh khụng cú đầu tư bổ sung thờm nờn chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế, khú khăn trong phỏt triển rừng.
- Vốn vay tớn dụng đầu tư cho trồng rừng sản xuất thực hiện được rất ớt so với nhu cầu, hầu hết chủ rừng hộ gia đỡnh và cỏ nhõn khú tiếp cận hoặc khụng đủ điều kiện tớn chấp dẫn đến khụng vay được vốn.
- Mặc dự cơ bản hoàn thành cụng tỏc giao đất lõm nghiệp, nhưng cũng như tỡnh trạng chung của tỉnh, huyện chưa triển khai thực hiện cụng tỏc giao rừng, gắn với giao đất lõm nghiệp. Cụng tỏc giao đất lõm nghiệp trước đõy chủ yếu chạy theo tiến độ, trang thiết bị, dụng cụ thực hiện giao đất lõm nghiệp lạc hậu (địa bàn cầm tay, can vẽ bản đồ thủ cụng)…dẫn đến sai số lớn, một số diện tớch chồng lấn, sai khỏc giữa bản đồ với thực địa, khú khăn trong triển khai thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phỏt triển rừng.
5.2.2. Nguyờn nhõn
a) Nguyờn nhõn khỏch quan
- Tỡnh trạng thiếu đất sản xuất nụng nghiệp, lĩnh vực đất lõm nghiệp bị chi phối và ảnh hưởng bởi tỡnh hỡnh sử dụng đất lõm nghiệp sai mục đớch chuyển sang trồng mớa, sắn, ngụ,..nhưng chưa cú giải phỏp hữu hiệu để giải quyết.
- Chu kỳ sản xuất của cõy lõm nghiệp dài, lợi nhuận thấp, nhiều rủi ro và phõn bố chủ yếu ở những vựng miền nỳi cú điều kiện kinh tế, xó hội kộm phỏt triển; tớnh cạnh tranh của cõy rừng rất thấp so với nhiều cõy trồng khỏc.
- Tỡnh hỡnh thời tiết mưa bóo ngày càng diễn biễn phức tạp, khú lường, khụ hạn kộo dài ảnh hưởng xấu tới phỏt triển lõm nghiệp. Diện tớch rừng rừng trồng chiếm diện tớch lớn, luụn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra chỏy rừng và sinh vật hại rừng.
b) Nguyờn nhõn chủ quan
- Nhận thức về vai trũ, chức năng, trỏch nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp của một số chớnh quyền địa phương cũn chưa đầy đủ; một số hộ gia đỡnh được giao đất giao rừng cũn để rừng bị khai thỏc trỏi phộp.
- Cơ chế chớnh sỏch cũn thiếu đồng bộ, chưa đỏp ứng sự phỏt triển chung của xó hội. Một số chớnh sỏch chưa được thực hiện một cỏch triệt để như: giao đất giao rừng, khuyến lõm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật; chớnh sỏch đất đai chưa thụng thoỏng, cởi mở, thiếu minh bạch. Chớnh sỏch hưởng lợi từ rừng chưa cụ thể và rừ ràng, sỏt với thực tế.
- Đầu tư cho ngành lõm nghiệp của huyện cũn rất thấp, dàn trải và hiệu quả chưa cao. Cơ cấu đầu tư chưa cõn đối, chưa quan tõm đầu tư cho xõy dựng cơ sở hạ tầng lõm nghiệp, nhất là đầu tư mở đường vận xuất (rất ớt). Đầu tư cho phỏt triển
khoa học cụng nghệ về lõm nghiệp chưa đồng bộ và cũn hạn trong chuyển giao trồng giống mới cõy lõm nghiệp, chế biến lõm sản vỡ vậy chưa nõng cao hiệu quả kinh tế của nghề rừng, chưa gắn kết với sản xuất và thị trường.
- Chưa xõy dựng vựng rừng nguyờn liệu tập trung với việc xõy dựng nhà mỏy chế biến.
- Khai thỏc gỗ chủ yếu từ rừng trồng, giỏ trị thấp.
- Sản xuất nghề rừng của đại đa số người dõn trờn địa bàn cũn lạc hậu, chủ yếu lợi dụng tự nhiờn, chưa cú đầu tư tỏc động, thực hiện cỏc biện phỏp lõm sinh, chăm súc, bún phõn cho cho cõy trồng, vỡ vậy năng suất, chất lượng rừng thấp, thiếu bền vững.
6. Những lợi thế, hạn chế và thỏch thức
6.1. Những lợi thế
- Huyện Nụng Cống cú vị trớ địa lý thuận lợi, nằm trờn trục Quốc lộ 45 và ở vị trớ gần với trung tõm của tỉnh và ra cỏc tỉnh ngoài. Hệ thống giao thụng đồng bộ rất thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, mở rộng giao lưu kinh tế với cỏc địa phương trong, ngoài tỉnh.
- Đất đai, địa hỡnh sản xuất lõm nghiệp huyện Nụng Cống độ dốc khụng cao, nhiều vựng gũ đồi thuận tiện cho phỏt triển lõm nghiệp, trồng rừng thõm canh, phỏt triển vựng nguyờn liệu…
- Rừng trồng cơ bản là cỏc loài cõy phục vụ nguyờn liệu (Keo, bạch đàn) và phỏt triển cõy cao su là lợi thế lớn tạo cụng ăn việc làm cho người dõn một số xó trờn địa bàn.
- Diện tớch và ranh giới ba loại rừng đó được rà soỏt quy hoạch theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg, về cơ bản đó được ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng trong những năm tới.
- Xột về tiềm năng đất đai tương đối thuận lợi để trồng rừng và nụng lõm kết hợp, về lõu dài kinh tế đồi rừng là thế mạnh. Tuy nhiờn, để khai thỏc được thế mạnh này cần phải xõy dựng kế hoạch quản lý bảo vệ, khụi phục và phỏt triển vốn rừng hàng năm theo phương ỏn quy hoạch đó được phờ duyệt. Cơ sở hạ tầng lõm nghiệp tuy chưa hoàn thiện nhưng tương đối đảm bảo đủ năng lực đỏp ứng cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và cụng tỏc quản lý bảo vệ phỏt triển rừng.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cải thiện mụi trường đầu tư, xõm nhập thị trường lõm sản thế giới, tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến và đầu tư tài chớnh, đặc biệt trong phỏt triển cụng nghiệp chế biến gỗ và lõm sản ngoài gỗ cho xuất khẩu, thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh quản lý rừng bền vững. Đảng, Nhà nước và xó hội cũng như cộng đồng quốc tế ngày càng quan tõm hơn đến cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng và cấp chứng chỉ rừng.
- Nguồn lao động tại chỗ dồi dào, chất lượng nguồn lao động khỏ so với cỏc huyện trong tỉnh.
6.2. Những hạn chế và thỏch thức
- Giỏ trị kinh tế lõm nghiệp cũn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tỷ lệ lao động nụng nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động xó hội.
- Ứng dụng khoa học cụng nghệ trong sản xuất chưa cao, sản phẩm lõm nghiệp chủ yếu bỏn nguyờn liệu thụ, chưa quan tõm đầu tư chế biến làm tăng giỏ trị, đa dạng húa sản phẩm hàng húa lõm nghiệp phục vụ tiờu thụ trong, ngoài tỉnh.
- Nằm trong vựng điều kiện địa hỡnh trũng, thấp, khớ hậu thời tiết cú những nột đặc thự riờng, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều cơn bóo nhiệt đới đổ bộ từ biển Đụng, mưa dễ vị ngập ỳng, giú lào khụ núng thổi thường xuyờn mỗi năm gõy thiệt hại nghiờm trọng trong đời sống kinh tế xó hội của địa phương núi chung và lõm nghiệp núi riờng.
- Hoạt động sản xuất lõm nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng của cỏc yếu tố địa hỡnh, xúi mũn rửa trụi; điều kiện khớ hậu thời tiết bất lợi.
- Trỡnh độ nhận thức và mức sống của một số người dõn nụng thụn sống gần rừng cũn thấp, là những hạn chế trong chuyển giao kỹ thuật và giỏo dục ý thức bảo vệ phỏt triển rừng.
- Cơ sở hạ tầng núi chung và lõm nghiệp núi riờng, tuy đó được quan tõm đầu tư, nhưng cũn thiếu, chưa đỏp ứng yờu cầu sản xuất, phỏt triển kinh tế, xó hội.
- Đất trồng rừng diện tớch khụng tập trung. Phương thức trồng quảng canh, khụng cú chăm súc, bún phõn cho cõy rừng dẫn đến năng suất, giỏ trị rừng trồng thấp, chu kỳ kinh doanh cõy lõm nghiệp dài ngày chưa hấp dẫn người dõn…
- Sau rà soỏt quy hoạch 3 loại rừng, đến nay huyện vẫn chưa tiến hành cắm mốc ranh giới 3 loại rừng ngoài thực địa, khú khăn trong cụng tỏc quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng.
PHẦN THỨ BA
QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN NễNG CỐNG, ĐẾN NĂM 2020