DỰ BÁO PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 (Trang 45)

1. Dự bỏo cỏc yếu tố ảnh hưởng cú liờn quan biến đổi khớ hậu

- Dự bỏo trong những năm tới, kinh tế thế giới, khu vực và trong nước được phục hồi, phỏt triển mạnh, nhu cầu về nguyờn liệu lõm sản cho sản xuất, tiờu dựng và xuất khẩu tăng cao, là cơ hội tốt cho lõm nghiệp phỏt triển.

- Chớnh sỏch về nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn ngày càng được Đảng, Chớnh phủ quan tõm, nhất là chương trỡnh phỏt triển nụng thụn mới tạo nguồn lực lớn phỏt triển kinh tế xó hội. Trong cụng tỏc phỏt triển nụng thụn miền nỳi, sản xuất lõm nghiệp cú vai trũ quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn.

- Hiện nay, nhiệt độ bề mặt trỏi đất đang tăng dần lờn, dẫn đến biến đổi khớ hậu thất thường làm suy giảm sự cõn bằng mụi trường sống của con người và cỏc hệ sinh thỏi khỏc. Cỏc hiện tượng xúi mũn, rửa trụi, hạn hỏn, nước biển dõng.... sẽ tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Để đảm bảo mụi trường sinh thỏi bền vững, hạn chế thảm hoạ thiờn tai, phỏt huy hiệu quả cao nhất chức năng phũng hộ của rừng thỡ phải tạo được độ che phủ vựng đầu nguồn cỏc sụng và nõng cao độ che phủ của rừng tăng từ 6,9% vào năm 2012 lờn 9,03% vào năm 2020.

2. Phỏt triển khoa học cụng nghệ trong lõm nghiệp

Thời gian tới dự bỏo khoa học cụng nghệ ảnh hưởng sõu sắc đến lõm nghiệp trờn một số lĩnh vực như sau:

a) Giống Lõm nghiệp: Cụng nghệ sinh học, gen, tế bào, tạo giống cõy trồng rừng bằng giõm hom sẽ được ứng dụng rộng rói tạo ra nguồn giống cú năng suất, chất lượng cao.

b) Sản xuất kinh doanh rừng.

Quy trỡnh trồng rừng thõm canh theo cơ chế sạch (CDM) sẽ được ỏp dụng rộng rói để nõng cao năng suất cõy trồng, tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao, cải thiện mụi trường, mở ra cơ hội để xuất khẩu hàng húa lõm sản ra cỏc thị trường giàu tiềm năng trờn thế giới như: EU, Mỹ, Canada…

c) Chế biến.

Đỏp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến lõm sản theo hướng tạo ra sản phẩm cú giỏ trị cao phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu, thỡ mỏy múc cụng nghệ cao sẽ là lĩnh vực được quan tõm đầu tư phỏt triển, qua đú cơ hội tiếp cận mỏy múc, cụng nghệ chế biến tiờn tiến cho cỏc doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh ngày càng dễ dàng, thuận tiện hơn.

d) Quản lý, giỏm sỏt, đỏnh giỏ tài nguyờn rừng.

Cụng nghệ tin học, GIS, viễn thỏm được ứng dụng rộng rói trong việc quản lý tài nguyờn rừng, theo dừi diễn biến rừng, phũng chống chỏy rừng, sõu bệnh hại giỳp quản lý tài nguyờn rừng một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc và làm giảm chi phớ thực hiện.

3. Dự bỏo về thị trường tiờu thụ lõm sản

Theo Bỏo cỏo Quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng tỉnh Thanh Húa, giai đoạn 2011-2020, dự bỏo thị trường tiờu thụ lõm sản trong và ngoài nước như sau:

Sản phẩm lõm sản từ gỗ: Dự bỏo từ 2012 trở đi kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ hàng năm tăng 30-40% so với năm trước. Thị trường chủ yếu là: Mỹ, Nhật Bản, Anh, Australia, Hàn Quốc, Canada, Hồng Kụng, Đức, Đài Loan, Hà Lan, Italia, Phỏp, Thuỵ Điển, Đan Mạch…

4. Dự bỏo về tỡnh hỡnh phỏt triển đất lõm nghiệp

Những căn cứ

Căn cứ vào số liệu hiện trạng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất lõm nghiệp trờn địa bàn huyện;

Căn cứ bỏo cỏo, bản đồ quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng toàn tỉnh; Căn cứ vào bỏo cỏo phỏt triển kinh tế của huyện (cỏc vựng sản xuất); Căn cứ vào ý kiến đúng gúp của cỏc xó và cỏc ban, ngành trong huyện.

4.1. Dự bỏo đất lõm nghiệp theo chức năng

Sau khi nghiờn cứu cỏc tài liệu, kết quả điều tra khảo sỏt bổ sung, kết quả rà soỏt ba loại rừng năm 2007, quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng tỉnh Thanh Hoỏ, đến năm 2020. Dự bỏo đất lõm nghiệp sẽ biến động tại bảng dưới đõy.

Bảng 09. Dự bỏo đất lõm nghiệp theo chức năng đến năm 2020

Đơn vị tớnh: ha

TT Loại đất, loại rừng Tổng Phõn theo ba loại rừng Đặc dụng Phũng hộ Sản xuất Tổng diện tớch 3.049,37 2.243,75 805,62 1 Đất LN QH để bảo vệ phỏt triển rừng 2.753,80 1.948,18 805,62 a Đất cú rừng (bảo vệ, phỏt triển) 2.588,65 1.948,18 640,47 - Rừng tự nhiờn - Rừng trồng 2.588,65 1.948,18 640,47 b Đất chưa cú rừng 165,15 165,15 - IA, IB 130,91 130,91 - IC - Nương rẫy cố định 34,24 34,24

2 Đất lõm nghiệp chưa quy hoạch 297,57 297,57

b Đất chưa cú rừng (nương rẫy, Ia, Ib) 297,57 297,57

4.2. Dự bỏo đất lõm nghiệp theo đơn vị hành chớnh

Bảng 10. Dự bỏo đất lõm nghiệp quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng theo đơn vị hành chớnh đến 2020

Đơn vị tớnh: ha

TT Đơn vị

(Xó, thị trấn)

Diện tớch đất lõm nghiệp bảo vệ phỏt triển rừng trong kỳ quy hoạch

Tổng Rừng đặc dụng Rừng phũng hộ Rừng sản xuất Tổng cộng 2.753,80 1.948,18 805,62 1 Cụng Bỡnh 198,96 2 Cụng Chớnh 248,62 3 Cụng Liờm 180,19 39,69 4 Minh Thọ 67,55 5 Tõn Khang 180,57 54,30 6 Tõn Phỳc 7,97 7 Tõn Thọ 71,09 8 Thăng Bỡnh 254,36 9 Tượng Lĩnh 95,70 61,88 10 Tượng Sơn 449,60 80,96 11 Tượng Văn 14,86 12 Tế Thắng 317,06 61,06 13 Trường Sơn 46,83 14 Trường Trung 6,20 15 Trung Thành 150,99 22,32 16 Vạn Hoà 63,18 17 Vạn Thắng 76,14 18 Cỏc xó cũn lại 3,72

( Chi tiết từng xó xem trong phần biểu 01/QH)

Bảng 11. Dự bỏo đất lõm nghiệp chưa quy hoạch lõm nghiệp theo đơn vị hành chớnh đến 2020

Đơn vị tớnh: ha

TT (Xó, thị trấn)Đơn vị

Diện tớch đất lõm nghiệp chưa quy hoạch Tổng Rừng đặcdụng phũng hộRừng Rừng sảnxuất Tổng cộng 297,57 297,57 1 Tõn Khang 72,37 2 Tượng Sơn 64,15 3 Tế Thắng 113,86 4 Trung Thành 45,19

( Chi tiết từng xó xem trong phần biểu 01/QH)

Bảng 12. Dự bỏo đất lõm nghiệp theo chủ quản lý đến 2020

Đơn vị tớnh: ha

TT Loại đất loại rừng

Toàn huyện Rừng sản xuất Rừng phũng hộ

Hiện trạng 2012

Cuối kỳ

2020 Cộng Hộ giađỡnh UBNDxó Cộng QLRBan Hộ giađỡnh LLVT A Đất lõm nghiệp 2.753,80 2.753,80 805,62 793,22 12,40 1.948,18 23,18 1.784,89 140,11 1 Rừng tự nhiờn 2 Rừng trồng 1.976,72 2.753,80 805,62 793,22 12,40 1.948,18 23,18 1.784,89 140,11 - Rừng gỗ cú M 1.600,01 1.798,03 118,29 118,29 1.679,74 23,18 1.516,45 140,11 - R.gỗ chưa cú M 267,49 854,52 586,08 586,08 268,44 268,44 - Rừng tre nứa 7,97 - Rừng trồng cao su 101,25 101,25 101,25 88,85 12,40 3 Đất chưa cú rừng 777,08 - IA, IB 734,07 - IC 8,04 - Nương rẫy cố định 34,97 B Đất chưa QHLN 295,57 295,57 295,57 190,57 105,00

II. MỤC TIấU, NHIỆM VỤ

1. Mục tiờu phỏt triển kinh tế chung của huyện trong giai đoạn tới

a. Về kinh tế:

- Tốc độ tăng trởng kinh tế ( GDP ) bình quân cho cả kỳ 2011 dến 2020 là 16,5% đến 17,0%, trong đó Nông - Lâm - Thuỷ sản 6,8%; Công nghiệp - Xây dựng 22,0%; Dịch vụ 17,3%;

+ Giai đoạn 2011 - 2015 là 15,4%; trong đó: Nông - Lâm - Thuỷ sản tăng: 6,9%; Công nghiệp - Xây dựng tăng: 22,1 %; Dịch vụ tăng: 16,8%;

+ Giai đoạn 2016 - 2020 là 17,6 %, trong đó : Nông – lâm- Thuỷ sản tăng 6,7%; Công nghiệp - Xây dựng tăng 22,8%; Dịch vụ tăng 17,8%.

- Cơ cấu kinh tế: 2015 2020

+ Nông - Lâm - Thuỷ sản: 29% 23%

+ Công nghiệp - Xây dựng: 35% 39%

+ Dịch vụ: 36% 38%

- Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu năm 2015 là 20,0 triệu USD, năm 2020 là 35,0 triệu USD, tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2011 - 2020 là 27,0%

- Thu ngân sách Nhà nớc trên địa bàn tăng bình quân hàng năm 9,8%.

- Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2015 là 23,868 triệu đồng, tơng đơng 1.404,0 USD, năm 2020 là 43,72 triệu đồng, tơng đơng 2.572,0 USD; lơng thực bình quân đầu ngời đạt 715,0 - 720,0 kg/năm 2015.

- 80% đường giao thụng nụng thụn được nhựa húa, bờ tụng húa; - 70% hệ thống kờnh mương nội đồng được kiờn cố húa.

b. Về xó hội:

- Hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thời kỳ 2010 - 2020 xuống dới 0,6%.

- Mỗi năm giải quyết việc làm cho 2000 lao động; đến năm 2020 giải quyết cơ bản việc làm cho lao động;

- Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống dới 5,0% năm 2020.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục và đào tạo; duy trì và củng cố thành quả phổ cập tiểu học, THCS tiến tới phổ cập THPT; đồng thời chuẩn hoá và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; nâng tỷ lệ lao động đợc đào tạo lên 45,0% năm 2015 và trên 55,0% năm 2020.

- Hoàn thiện mạng lới y tế từ huyện đến thôn; đến năm 2020 có 100% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế.

- Giảm tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng xuống dới 5,0% vào năm 2015; đến năm 2020 cơ bản không còn trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng.

c. Về mụi trường:

- Nõng độ che phủ rừng đến năm 2020 chiếm 9,03% tổng diện tớch tự nhiờn của huyện.

- Các cơ sở sản xuất mới xây dựng có công trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trờng, hoặc áp dụng công nghệ sạch; 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trờng vào năm 2020.

- Tỷ lệ chất thải rắn và chất thải y tế đợc thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trờng trên 90% vào năm 2020.

- Tỷ lệ các hộ đợc dùng nớc hợp vệ sịnh đạt 95,0% năm 2015 và 100% vào năm 2020.

d. Về xó hội và an ninh quốc phũng:

- Nõng cao trỏch nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp của chớnh quyền cỏc cấp theo phõn cấp quản lý theo Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg, ngày 08/02/2012 của Thủ tướng Chớnh phủ về ban hành một số chớnh sỏch tăng cường cụng tỏc bảo vệ rừng.

- Quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng, nhằm mục tiờu xó hội húa nghề rừng, thu hỳt lao động, gúp phần tăng thu nhập của người dõn làm nghề rừng.

- Nõng cao dõn trớ và đời sống nhõn dõn về bảo vệ rừng, cải thiện sinh kế, tạo việc làm, từng bước nõng cao điều kiện kinh tế của cỏc hộ dõn làm nghề rừng, giảm thiểu cỏc tệ nạn xó hội gúp phần giữ vững an ninh quốc phũng.

- Giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi, tạo ra nguồn khụng khớ, nguồn nước trong sạch, giảm thiểu sự biến đổi khớ hậu. Nõng cao nguồn thu nhập từ cỏc giỏ trị mụi trường rừng trồng thụng qua cơ chế phỏt triển sạch (CDM) và cấp chứng chỉ rừng (FSC).

2. Mục tiờu phỏt triển lõm nghiệp

2.1. Mục tiờu tổng quỏt

- Quản lý bảo vệ, phỏt triển và sử dụng hợp lý đất lõm nghiệp nhằm bảo vệ mụi trường, sinh thỏi, nõng cao chất lượng rừng; Bảo vệ được diện tớch rừng hiện cú, phỏt triển rừng trờn diện tớch đất chưa cú rừng hiệu quả; tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra rừng, phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc hành vi vi phạm phỏp luật trong quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản, giữ vững an ninh trờn địa bàn.

- Đảm bảo cú sự tham gia rộng rói của cỏc thành phần kinh tế, tổ chức xó hội vào phỏt triển lõm nghiệp nhằm đúng gúp ngày càng tăng vào quỏ trỡnh phỏt triển

kinh tế - xó hội; trong đú quan tõm đến lợi ớch chớnh đỏng của người dõn sinh sống bằng cỏc cỏc nghề lõm nghiệp nhằm nõng cao thu nhập của người dõn.

2.2. Mục tiờu cụ thể

- Đến năm 2020, toàn huyện trồng mới, cải tạo rừng, khai thỏc trồng lại rừng đạt 1.363,88 ha, đưa diện tớch cú rừng được bảo vệ lờn 2.753,80 ha, độ che phủ rừng toàn huyện 9,03%; đẩy mạnh ứng dụng giống lõm nghiệp chất lượng cao, phương thức trồng rừng thõm canh vào trồng rừng nhằm tăng cao năng suất và giỏ trị của rừng.

- Phấn đấu đến năm 2020 cú ớt nhất 10% diện tớch rừng sản xuất được cấp chứng chỉ rừng theo tiờu chuẩn, tiờu chớ của FSC gúp phần tham gia thị trường lõm sản thế giới một cỏch bỡnh đẳng và thực hiện tốt cỏc cam kết đa phương với cỏc tổ chức quốc tế về bảo vệ mụi trường khớ hậu, bảo tồn đa dạng sinh học...

- Thụng qua bảo vệ và phỏt triển rừng tạo cụng ăn việc làm, thu nhập ổn định cho trờn 70% số hộ gia đỡnh nhận đất, nhận rừng trở lờn, gúp phần xúa đúi, giảm nghốo, qua đú phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn.

2.3. Nhiệm vụ cụ thể

2.3.1. Định hướng phỏt triển ba loại rừng

- Rừng phũng hộ: Quy hoạch ổn định diện tớch đất cú rừng 1.948,18 ha thuộc 09 xó. Tổ chức xõy dựng, triển khai kế hoạch hàng năm nhằm nõng cao năng lực phũng chỏy chữa chỏy rừng; trồng rừng mới trờn đất trống, cải tạo rừng trồng, đưa cỏc loại giống cõy bản địa vào trồng nhằm nõng cao tớnh phũng hộ.

- Rừng sản xuất: Quy hoạch ổn định diện tớch là 805,62 ha. Đầu tư, phỏt triển cỏc mụ hỡnh sản xuất lõm nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao gắn với cụng nghiệp chế biến lõm sản. Chuyển giao ứng dụng cụng nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

2.3.2. Cỏc chỉ tiờu trong cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng

Để đạt được mục tiờu quy hoạch, nhiệm vụ trong thời gian tới đến năm 2020, cần thực hiện được cỏc chỉ tiờu đặt ra như sau:

Bảng 13. Cỏc chỉ tiờu trong cụng tỏc bảo vệ và PTR, khai thỏc và chế biến

TT Hạng mục ĐVT Tổng 2013 - 2015Giai đoạn 2016 - 2020Giai đoạn

1 Bảo vệ rừng ha 2.753,80 1.976,72 2.753,80

2 Phỏt triển rừng

2.1 Trồng rừng ha 995,08 209,57 785,48

a Trồng mới ha 777,08 160,00 617,08

b Trồng lại sau khai thỏc ha 218,00 49,57 168,40

2.2 Cải tạo rừng trồng ha 368,80 40,00 328,80 2.3 Trồng cõy phõn tỏn 1000c 1.000,00 144,00 856,00 3 Khai thỏc rừng a Gỗ rừng trồng m3 41.076 9.410 31.663 4 Cỏc cụng trỡnh phụ trợ a Đường lõm nghiệp km 40,0 10,0 30,0

TT Hạng mục ĐVT Tổng 2013 - 2015Giai đoạn 2016 - 2020Giai đoạn

c Chũi canh lửa Chũi 3 2 1

d Bảng tuyờn truyền BVR Bảng 15 3 12

e Bể nước PCCR CT 3 1 2

g Trạm QLBV Trạm 1 1

III. QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN NễNG CỐNG, ĐẾN NĂM 2020

1. Quy hoạch bảo vệ rừng

- Đối tượng: Đất rừng trồng hiện cú, diện tớch rừng mới trồng hết thời kỳ chăm súc, diện tớch cải tạo rừng, diện tớch rừng trồng sau khai thỏc.

- Khối lượng: 2.753,80 ha thuộc diện tớch đất rừng phũng hộ và rừng sản xuất.

Bảng 14. Khối lượng bảo vệ rừng trong thời kỳ quy hoạch

Đơn vị tớnh: ha

TT Hạng mục ĐVT Cả kỳ QH 2013 - 2015 2016 - 2020

I Bảo vệ rừng ha 2.753,80 1.976,72 2.753,80

- Rừng phũng hộ ha 1.948,18 1.389,39 1.948,18

- Rừng sản xuất ha 805,62 587,33 805,62

Bảng 15. Khối lượng bảo vệ rừng phõn theo 3 loại rừng và chủ quản lý

Đơn vị tớnh: ha

TT Chủ quản lý Phõn theo chức năng Ghi chỳ

Cộng Phũng hộ Sản xuất

1 Ban quản lý rừng 23,18 23,18 BQLRPH Thanh Kỳ 2 Hộ giỏ đỡnh 2.578,11 1.784,89 793,22

3 Lực lượng vũ trang 140,11 140,11 Trại giam Thanh Phong

4 UBND xó quản lý 12,40 12,40

Cộng 2.753,80 1.948,18 805,62

- Biện phỏp thực hiện chủ yếu:

+ Thiết kế lập hồ sơ giao khoỏn quản lý bảo vệ rừng hàng năm. Xõy dựng cỏc quy ước, thỏa thuận về quản lý bảo vệ rừng của chủ rừng và cỏc đơn vị, tổ chức.

+ Tăng cường phối hợp giữa chủ rừng với cỏc lực lượng cụng an, quõn đội, kiểm lõm, chớnh quyền, đảng bộ địa phương, cỏc thành phần kinh tế tham gia nghiờm ngặt nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w