Mồi bằng bơm chân khơng

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: Chế tạo máy bơm ppt (Trang 82 - 85)

2. Máy bơm đặt cao hơn mặt nước trong bể hút

2.23.3. Mồi bằng bơm chân khơng

Phương pháp này cũng thường sử dụng ở các trạm bơm cĩ cơng suất trung bình trở lên hoặc ở các trạm bơm điều khiển tự động. Trong trạm bơm thường đặt hai bơm chân khơng (một bơm dự trữ) để mồi cho tất cả các bơm. Ống hút của bơm chân khơng nối với phần cao nhất trên thân bơm ly tâm, ống đẩy nối với thùng tuần hồn

83

(hình 2-57). Thùng tuần hồn cĩ nhiệm vụ cấp nước mồi bơm chân khơng và bù lượng nước trong bơm chân khơng bị hao hụt trong quá trình làm việc, đồng thời nĩ cũng là nơi tiếp nhận khí, nước do bơm chân khơng đẩy ra.

Bơm chân khơng được chọn theo độ chân khơng cần thiết và lưu lượng khí cần

thiết. Độ chân khơng nên chọn Hck = 8 ÷ 9 m. Lưu lượng của bơm chân khơng cĩ thể

xác định theo cơng thức:    h ; hh a a H B ck H H T H V V k Q    (m3/ph) (2-86) Trong đĩ:

K – Hệ số dự trữ, lấy trong khoảng 1,05 ÷ 1,10. VB – Thể tích khí trong thân bơm (m3).

VH – Thể tích khí trong ống hút (m3).

Ha – Aùp suất khí quyển ở điều kiện làm việc (m). (ở điều kiện tiêu chuẩn Ha = 10m).

T – Thời gian mồi bơm ly tâm (phút). Với bơm sinh họat T = 3 ÷ 5 phút, bơm chữa cháy T ≤ 3 phút.

Hhh – Chiều cao hút hình học của bơm ly tâm (m).

Hình 2-57 giới thiệu sơ đồ mồi bơm ly tâm bằng bơm chân khơng. Trình tự làm việc của thiết bị như sau:

1. Cho nước từ thùng tuần hồn bơm vào bơm chân khơng và mở van 2 trên ống 5, đĩng van 3 trên ống 4.

2. Cho bơm chân khơng làm việc.

3. Điều chỉnh lượng nước cấp cho bơm chân khơng bằng cách khép bớt van 6. một số bơm hiện nay khơng cĩ van 6 thì đường ống nối từ thùng tuần hồn đến đầu hút của bơm chân khơng được tính tốn vừa đủ để bù lại lượng nước trong bơm chân khơng bị hao hụt trong quá trình làm việc.

84

4. Theo dõi chân khơng kế trên ống hút hoặc thước đo mực nước 9 trên thùng tuần hồn, nếu thấy chỉ số đạt mức qui định nghĩa là bơm ly tâm đã được mồi. Khi đĩ cho phép khởi động bơm ly tâm.

5. Theo dõi bơm ly tâm nếu thấy số vịng quay trên trục ổn định, máy chạy êm hoặc áp kế chỉ đạt áp lực khởi động thì đĩng van 2, ngắt bơm chân khơng và mở van 3 trên ống đẩy của bơm ly tâm.

Nếu trong trạm bơm bố trí nhiều bơm ly tâm thì mồi lần lượt từng bơm một. Bơm chân khơng cĩ thể đặt tách riêng hoặc đặt ngay trên thùng tuần hồn.

Bơm chân khơng kiểu vịng nước chỉ nên làm việc với nước sạch. Nếu nước trong bơm cĩ lẫn bùn cát, các bơm sẽ bị mịn làm lưu lương bơm bị giảm đi.

Nếu sử dụng bơm chân khơng kiểu vịng nước để mồi cho bơm ly tâm bơm nước bẩn hoặc bơm nước cĩ lẫn bùn cặn, giữa bơm ly tâm và thùng tuần hồn đặt thùng phân ly 11. Thùng phân ly là một thùng kín. Bơm chân khơng gián tiếp hút khí từ bơm ly tâm qua thùng phân ly. Sau khi đã tạo được độ chân khơng cân thiết trong bơm ly tâm, nước cĩ chứa bùn cặn từ bể hút hoặc từ sơng dâng lên chứa đầy trong ống hút và bơm ly tâm. Lúc này bơm chân khơng hút cả khí và nước từ bơm ly tâm vào thùng phân ly. Tại đây nước cĩ lẫn bùn cát nằm lại (sẽ được xả qua van 12), khí được bơm chân khơng hút đưa về thùng tuần hồn.

Hình 2-57: Sơ đồ mồi bơm ly tâm bằng bơm chân khơng

1-Ống hút của bơm ly tâm; 2, 3, 6-Van; 4-Ống đẩy của bơm ly tâm; 5-Ống hút của bơm chân khơng; 7-Bơm chân khơng kiểu vịng nước; 8-Thùng tuần hồn; 9-

85

Hình 2-58: Sơ đồ mồi bơm ly tâm bơm nước bẩn bằng bơm chân khơng kiểu vịng nước.

11-Thùng phân ly; 12-Van xả cặn; (Các chú thích từ 110 giống như hình 2.57)

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình: Chế tạo máy bơm ppt (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)