Phân tích sắc ký dịch nuôi các chủng xạ khuẩn chiết trong ethyl acetate 1 Sắc ký bản mỏng (TLC)

Một phần của tài liệu khả năng sinh kháng sinh kháng vi sinh vật từ xạ khuẩn (Trang 37 - 39)

e. Tetracycline là nhóm kháng sinh phổ tương ñố ig ần nhau do Streptomyces spp sinh ra.

3.4.Phân tích sắc ký dịch nuôi các chủng xạ khuẩn chiết trong ethyl acetate 1 Sắc ký bản mỏng (TLC)

3.4.1. Sắc ký bản mỏng (TLC)

Chất chiết ựược từ dịch ngoại bào của 17 chủng xạ khuẩn sau khi hòa tan lại trong chloroform ựã ựược cho chạy TLC cùng với các ựối chứng là chloramphenicol, kitasamycin, erythromycin và chất chiết dịch ngoại bào chủng A16 ựược coi là ựối chứng cho anthracycline. Kết quảựược trình bày trên hình 3.2.

Kết quả thu ựược cho thấy phổ các băng TLC của 17 chủng rất khác nhau. Số băng thu ựược dao ựộng từ 1 ựến 4 băng. Có 8 chủng (A149, A154, A160, A232, A410, A427, A1073, A1393) chỉ cho 1 băng, 3 chủng (A396, A444, A1018) cho phổ có 2 băng, 4 chủng (A45, A1041, A1043, A1470) cho phổ 3 băng và 2 chủng (A390, A1022) cho phổ 4 băng.

Hình 3.2. Phổ TLC chất chiết từ dịch ngoại bào của các chủng xạ khuẩn chọn lọc ựược. A, B và C Ờ phổ TLC dưới ánh sáng UV. D Ờ phổ minh họa các băng ựược hiển thị. Viết tắt: CAP-Chloramphenicol; Kita-Kitasamycin; Ery-Erythromycin; các số biểu diễn số của tên chủng. Mũi tên chỉ hướng pha ựộng.

So sánh với từng ựối chứng chúng tôi nhận thấy:

- Chloramphenicol cho phổ TLC chỉ gồm 01 băng. Trong 17 mẫu nghiên cứu chỉ có mẫu A396 (có hai băng) là có băng có cùng ựộ di ựộng tương ựối với kháng sinh này.

- Kitasamycin cho một phổ hai băng. Không có mẫu nào trong 17 mẫu nghiên cứu có phổ TLC cũng như băng sắc ký trùng với phổ hay băng của kháng sinh này.

- Erythromycin cũng có phổ gồm hai băng nhưng có ựộ di ựộng tương ựối nhỏ hơn so với hai băng của kitasamycin. Có hai mẫu có băng tương tự với băng nhận ựược từ erythromycin. đó là băng có ựộ di ựộng tương ựối thấp nhất (tức băng chậm

nhất) của A45 (cùng ựộ di ựộng với băng chậm của kháng sinh này) và băng duy nhất của A410 trùng với băng nhanh của kháng sinh này.

- Chất chiết từ chủng A16 cho phổ TLC gồm 5 băng. Trong số 5 băng này có 2 băng (băng thứ hai và băng thứ năm tắnh từ phắa xuất phát) là không tìm thấy ở bất kỳ phổ TLC nào của 17 mẫu nghiên cứu. Ba băng còn lại có thể quan sát thấy ở mẫu A1043 (băng thứ nhất); A232, A390, A1018 và A1022 (băng thứ ba); A45, A427, A1018, A1022 và A1470 (băng thứ tư). Như vậy trong 17 mẫu nghiên cứu có hai mẫu (A1018 và A1022) có 2 băng TLC trùng với 2 băng của mẫu ựối chứng này. Như vậy qua phân tắch TLC dường như các hợp chất chiết ựược không hoàn toàn tương ựồng với một trong các kháng sinh ựược dùng làm chuẩn trong nghiên cứu này. Tuy nhiên ựể trả lời chắnh xác liệu các hợp chất ựó có phải là các chất ựã biết hay là các hợp chất mới cần phải có các phân tắch sâu hơn.

Một phần của tài liệu khả năng sinh kháng sinh kháng vi sinh vật từ xạ khuẩn (Trang 37 - 39)