Thứ tám là chiếm đoạt hàng mẫu, theo đó đối tượng lừa đảo đồng ý ký hợp đồng

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề cần lưu ý khi giao tiếp với các đối tác người Anh pdf (Trang 48 - 51)

mua sản phẩm của doanh nghiệp.

-Một hình thức lừa đảo nữa cũng đã được các đối tượng ở Tây Phi sử dụng là mời

đối tác sang để ký hợp đồng.

Trang phục trong giao tiếp

Khi mang trên mình một bộ trang phục lịch sự, nhã nhặn, màu sắc hài hòa sẽ làm cho ta có tư thế đàng hồng và thoải mái.

Trong tiếp xúc đối ngoại, tuyệt đối tránh ăn mặc những kiểu quần áo lố lăng, lòe loẹt.

Ở những nơi công cộng, không nên mặc quần áo nhàu nát, sơ mi, cra-vát chưa là (Ủi) phẳng phiu.

Rất nhiều người có thói quen gài bút bi, bút máy và các thứ khác ở túi ngực, nhưng trong tiếp xúc, điều đó thực sự khơng nên.

Trong các cuộc tiếp xúc, nhất là trong các cuộc chiêu đãi long trọng, không nên ăn mặc khác người để mọi người phải chú ý đến mình.

Tránh ăn mặc những kiểu quần áo khơng thích hợp với tính chất của cuộc gặp gỡ, chẳng hạn như ăn mặc quần áo kiểu thể thao, du lịch lại đi dự buổi hòa nhạc, xem biểu diễn văn nghệ hay tham dự các buổi liên hoan; còn mặc com- plet lại đến chỗ tắm công cộng (bãi biển, bể bơi…), trái lại, mặc quần áo tắm lại đi ra khỏi những nơi này.

Đối với phụ nữ, khi tiếp xúc với người nước ngoài nên ăn mặc đẹp và hợp thời trang. Khi đi họp, tiếp xúc đối ngoại, xem ca vũ nhạc, dự tiệc trà, chiêu đãi có nghi thức, tham quan địa phương…, cần chọn những bộ quần áo thích hợp với từng chuyến đi. Nếu không, sẽ trở thành đối tượng cho người ta bàn tán, nhịm ngó.

Khơng nên mặc những bộ quần áo quá mỏng và quá sặc sỡ. Trước mặt khách, chú ý không trang điểm hoặc sửa sang trang phục, đặc biệt là không nên trang điểm quá đậm. Về mùa lạnh, nếu mặc áo khoác, quàng khăn, cần bỏ ra và treo vào mắc áo ở ngồi phịng khách.

Nam cũng như nữ, không nên mặc quần áo, giày dép trong nhà để ra những nơi công cộng. Người ta không chấp nhận việc mặc quần áo ngủ khi tiếp khách. Nếu vì lẽ gì đó quần áo khơng chỉnh tề, sạch sẽ thì cần phải xin lỗi khách.

Ở nhiều nước châu Âu, người ta có thói quen tắm nắng ở vườn hoa, bãi cỏ, nhưng không bao giờ họ mặc quần áo ngủ để tiếp khách và đi lại giữa phố xá đông người.

Đối với những cuộc chiêu đãi hoặc hội thảo, người ta thường thống nhất cách ăn mặc được ghi ở góc trái tấm giấy mời. Trong những trường hợp đó, người tham dự cần phải tuân thủ yêu cầu đề ra.

Khi đang đội mũ, nếu vơ tình gặp người quen, nam giới cần nhấc mũ khỏi đầu để chào. Nhưng nếu nam giới là người có tuổi, có cương vị cao thì khơng cần làm điều đó, mà chỉ cần khẽ gật đầu hoặc giơ tay chào lại. Riêng với phụ nữ chỉ cần gật đầu chào mà không cần phải bỏ mũ, nón ra. Tuy nhiên, khi vào đình, chùa, nhà thờ hay những nơi tơn nghiêm thì phải bỏ mũ, nón ra khỏi đầu.

Nghi thức dự tiệc: (Theo Nghi thức & Lễ tân đối ngoại )

1) Khi được mời đến dự chiêu đãi, không được đến muộn và cũng không nên đến quá sớm. Đến muộn là có thái độ chính trị.

2) Khơng ngồi vào bàn tiệc khi phụ nữ chưa ngồi hoặc chủ tiệc chưa mời. 3) Không đưa tay trái mời phái nữ vào phòng chiêu đãi mà phải mời họ

bằng tay phải và không được quên rằng, người phụ nữ ngồi bên cạnh, nhất là người ngồi bên tay phải mình phải được quan tâm tiếp đãi hơn.

4) Khi mọi người đã ngồi vào bàn tiệc, thì khơng nên giới thiệu làm quen nữa, mà việc này phải tiến hành trước đó.

5) Cần ngồi ăn với tư thế ngay ngắn, không ngồi nghiêng ngả và ln ln giữ mình ở tư thế bình thản, đàng hồng.

6) Khơng ngồi q sát hoặc xa bàn, cúi sát đĩa thức ăn. Không dang rộng cùi tay mà để ở tư thế thẳng sát với sườn, tránh để khuỷu tay lên bàn. 7) Đối với khăn ăn, không được gài ở cổ mà trải lên trên đùi. Khi ăn súp,

khơng húp từ đầu thìa và khơng u cầu tiếp món súp lần thứ hai. Khơng gạn thìa súp cuối cùng. Không lấy miếng thức ăn cuối cùng. Khơng tự mình đưa đĩa u cầu lấy món ăn, mà phải để người phục vụ làm… 8) Không tiếp thức ăn liên tục cho khách quá nhiều. Không uống quá nhiều

9) Khi ngồi vào bàn tiệc, không nên mân mê khăn ăn, dao, dĩa và các thứ khác trên bàn. Đặc biệt, không dùng khăn ăn để lau mặt mà chỉ dùng nó nhẹ nhàng thấm mơi khi ăn mà thơi.

10) Khi muốn nói chuyện với người bên cạnh, không được quay lưng lại với người kia. Chú ý khơng nói chuyện với người khác qua người ngồi cạnh mình. Hãy nuốt hết thức ăn trong miệng rồi mới nói.

11) Trong khi ăn, cố gắng không làm va chạm dao, dĩa hoặc đánh rơi. Phải biết cách ăn uống và sử dụng đồ ăn, uống theo phong cách quốc tế. Tốt nhất đừng để xảy ra việc gì làm cho mọi người phải chú ý tới mình.

12) Khơng vệ sinh răng miệng khi ngồi trong bàn tiệc, khi cần thiết phải lấy khăn che miệng, tốt nhất là ra khỏi phịng chiêu đãi.

13) Khơng lấy cà phê hoặc nước chè lần hai khi mọi người chưa lấy lần thứ nhất. Nếu dùng thìa để làm tan đường xong thì bỏ ra đĩa lót, chứ khơng để thìa trong cốc, trong tách.

14) Khơng bình phẩm về những món ăn, khơng chê bai những thứ bày biện trên bàn tiệc.

15) Không bao giờ ăn xong trước khách nếu là chủ tiệc, nên đợi khách ăn xong từng món ăn cho đến khi kết thúc buổi tiệc. Đừng quên là chỉ đứng dậy và ra khỏi bàn tiệc sau các bà và ở lại cho đến khi họ ra khỏi bàn tiệc. 16) Nếu là chủ tiệc, phải quan tâm đến việc sắp xếp ngôi thứ, nhất là đối với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phụ nữ: khi dự chiêu đãi, người phụ nữ được xếp chỗ ngồi xứng đáng hoặc trên cương vị của họ trong giới hạn nhất định. Không để người phụ nữ ngồi ở đầu bàn hoặc góc bàn, mặc dù cấp bậc của người đó thấp hơn những người khác.

17) Trong các cuộc chiêu đãi lớn, long trọng không nên cầm tay ăn, mà phải dùng dao, dĩa. Ăn xong cứ để nguyên đĩa trước mặt, người phục vụ sẽ đến lấy đem đi, không nên đẩy đĩa sang một bên.

18) Vừa ăn vừa nói chuyện với những người ngồi bên cạnh và trước mặt mình mới tạo được bầu khơng khí vui vẻ, thân mật trong chiêu đãi. Có thể đề cập đến các vấn đề chính trị - xã hội, nhưng khơng nên nói q nhiều chuyện chính trị nặng nề.

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề cần lưu ý khi giao tiếp với các đối tác người Anh pdf (Trang 48 - 51)