Cơ cấu mặt hàng

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỀ TÀI " Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp số 2 của Công ty TNHH 1TV VLXD Vĩnh Long " pdf (Trang 56)

Doanh số tiêu thụ là một trong những chỉ tiêu vô vùng quan trọng vì nó phản ánh kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị ở mỗi thời điểm. Thông qua sự thay đổi, biến động của doanh số tiêu thụ sẽ cho chúng ta có thể nhìn nhận được rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có đạt hiệu quả hay không đạt hiệu quả.

Các mặt hàng kinh doanh của xí nghiệp khá đa dạng và phong phú nhưng mặt hàng chiếm tỷ trọng cao thì không nhiều, trong dó có: xi măng (xi măng Nghi Sơn, xi măng Hà Tiên 2…) và sắt là chiếm tỷ lệ cao nhất.

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên

57

Bng 7: DOANH S TIÊU TH THEO CƠ CU MT HÀNG CA XÍ NGHIP NĂM 2006- 2008 ĐVT: triệu đồng Ch tiêu Năm Chêch lch 2007/2006 Chênh lch 2008/2007 2006 2007 2008 Giá tr% Giá tr% Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) 1. Xi măng 38.589,451 71,92 39.845,857 69,02 33.252,984 69,30 1.256,406 3,26 -6.592,873 -16,55 Xi măng Nghi Sơn 15.435,780 28,77 15.938,343 27,61 13.301,194 27,72 502,562 3,26 -2.637,149 -16,55 Xi măng Hà Tiên 2 19.294,725 35,96 19.922,928 34,51 16.626,492 34,65 628,203 3,26 -3.296,436 -16,55 Xi măng khác 3.858,945 7,19 3.984,586 6,90 3.325,298 6,93 125,641 3,26 -659,287 -16,55 2. Săt 11.918,713 22,21 12.098,675 20,96 10.150,274 21,15 179,963 1,51 -1.948,402 -16,10 3. Mt hàng khác 3.150,220 5,87 5.785,355 10,02 4.578,435 9,54 2.635,135 83,65 -1.206,920 -20,86 Tng doanh thu 53.658,384 100,00 57.729,888 100,00 47.981,693 100,00 4.071,504 7,59 -9.748,195 -16,89

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 58 Triu đồng 38,589.451 39,845.857 33,252.984 12,098.676 11,918.713 10,150.274 3,150.220 5,785.355 4,578.435 0.000 5,000.000 10,000.000 15,000.000 20,000.000 25,000.000 30,000.000 35,000.000 40,000.000 45,000.000 2006 2007 2008 NĂM D O A N H S B Á N xi măng sắt mặt hàng khác

Biểu đồ 7: Tình hình doanh số tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng của xí nghiệp qua 3 năm 2006- 2008

Xí nghiệp chủ yếu kinh doanh xi măng và sắt cung cấp cho các đại lý và cá nhân trong và ngoài tỉnh, chính vì vậy, doanh số tiêu thụ tại của xí nghiệp không lớn lắm. Doanh số mà xí nghiệp thu được từ mặt hàng xi măng qua ba năm, cụ thể năm 2006 thu được 38.589,451 triệu đồng, năm 2007 thu được 39.845,857 triệu đồng và

đến năm 2008 có giá trị là 33.252,984 triệu đồng. Từđó, ta thấy rằng xi măng tại xí nghiệp được tiêu thụ rất tốt mặt dù ngành vật liệu xây dựng có nhiều biến động nhưng xi măng vẫn được bán ra nhiều nhất so với các mặt hàng khác.Mặt hàng sắt tuy doanh số bán giảm nhưng sản lượng vẫn không giảm, điều này cho thấy doanh thu của sắt giảm là do giá giảm. Xong trong đó sắt vấn chiếm vị trí thứ 2 sau mặt hàng xi măng.

Tóm lại, muốn tăng doanh thu cao và có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng ngành thì xí nghiệp nên có những chính sách khuyến khích nhiều hơn nữa cho hai nhóm hàng này cụ thể như là mở rộng thị trường, quảng cáo tiếp thị

sản phNm mạnh mẽ hơn,… nhằm đưa lợi nhuận của xí nghiệp ngày một tăng cao.

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên

59

4.3.2. Cht lượng ca sn ph/m

Trong tất cả các nhân tốảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ thì nhân tố về chất lượng sản phNm giữ vai trò quan trọng nhất. Đối với các mặt hàng vật liệu xây dựng khi được coi là có chất lượng cao thì phải đáp ứng những yêu cầu sau: sau khi được sử dụng vào công trình xây dựng phải có khả năng chịu lực tốt, khi dùng đỗ móng nhà không bị rạn nứt…

Đối với những cá nhân mua hàng nhỏ lẻ thì người ta thường chọn mua những sản phNm của những nhà sản xuất quen thuộc như: xi măng thi có xi măng Hà Tiên 2, xi măng Nghi Sơn, xi măng CNm Phả. Đối với sắt thì có Thép Miền Nam…

Ngoài ra, chất lượng còn được thể hiện ở khâu bảo quản của xí ngiệp trong quá trình lưu kho hàng hóa. Bộ phận kho phải thường xuyên kiểm tra bảo quản để

tránh việc xi măng trong kho bị Nm mốc, tránh để sắt trong kho bị rỉ sét…thực hiện

được như vậy thì xí nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng, khối lượng tiêu thu ngày càng nhiều, doanh thu ngày càng tăng, lợi nhuận ngày càng cao.

Tóm lại, chất lượng sản phNm là một nhân tố có sựảnh hưởng rất mạnh đối với tình hình tiêu thụ của xí nghiệp, xí nghiệp muốn tiêu thụ hàng hóa càng nhiều thì yếu tố chất lượng sản phNm lại càng quan trọng, chất lượng sản phNm góp phần rất lớn vào việc tăng doanh thu của xí nghiệp. Do đó, chất lượng sản phNm là nhân tố

mà đơn vị cần quan tâm nhiều nhất.

4.3.3. Th hiếu ca người tiêu dùng

Ngoài nhân tố chất lượng là nhân tố quan trọng nhất thì nhân tố đứng thứ hai

ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của một Công ty đó chính là nhân tố về thái độ, ý thích và thị hiếu của người tiêu dùng. Khách hàng là một yếu tố không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của người tiêu dùng là tài sản có giá trị đối với xí nghiệp, sự tín nhiệm đó đạt được Công ty biết thoả mãn tốt nhu cầu và thị

hiếu của người tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh. Nhu cầu của người tiêu dùng về sản phNm, mức tiêu thụ, thói quen và tập tính sinh hoạt, phong tục của họ là nguyên nhân tác động trực tiếp đến lượng sản phNm tiêu thụ của Công ty.

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên

60

Thông thường, hàng hoá đến tay người tiêu dùng phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên khi đến tay người tiêu dùng thường có giá cả rất cao so với giá ban đầu. Do đó, xí nghiệp cần có những chính sách hợp lý về giá cả của các mặt hàng.

4.3.4. Đối th cnh tranh

Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là thị trường vật liệu xây dựng ở Vĩnh Long, nếu có nhiều thông tin về đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp sẽ đưa ra những quyết định đúng đắn hơn về giá cả, chất lượng mẫu mã, dịch vụ cung cấp cho khách hàng làm cho họ hài lòng hơn so với đối thủ cạnh tranh khác. Vì vậy, nhân tố đối thủ cạnh tranh là một trong những yếu tố cần thiết của doanh nghiệp khi muốn cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả cao trên thương trường.

4.4. Phân tích các nhân tốảnh hưởng đến chi phí

Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng là một đơn vị thương mại nên chi phí sẽ chịu ảnh hưởng của các nhân tố như: giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí đều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, vì vậy để tránh sự trùng lấp thì ta sẽ xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố này ở phần phân tích các nhân tốảnh hưởng đến lợi nhuận.

4.5. Phân tích các nhân tốảnh hưởng đến li nhun

Bảng 8: TÌNH HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN

ĐVT: triêu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Khối lượng sản phNm tiêu thụ (tấn) 53.506,90 53.754,50 55.986,80 Doanh thu 53.658,384 57.729,888 47.981,693 Giá vốn hàng bán 53.269,357 56.743,391 45.332,787 Chi phí BH và QLDN 801,390 1.052,037 1.242,648 Thuế 0 0 330,654

(Ngun: Báo cáo Tài chính ca xí nghip)

Khối lượng sản phNm tiêu thụ, doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp là những nhân tốảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận, sau

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên

61

đây ta sẽđánh giá xem các nhân tố này ảnh hưởng đến lợi nhuận của xí nghiệp như

thế nào:

Ta có công thức:

Lợi nhuận = Qi*(Pi – Zi – CBHi – CQLi – Ti)

Hay Lợi nhuận = Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí BH và QLDN – Thuế Với Q là khối lượng hàng hoá

P là giá bán sản phNm

CBH và CQL là chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp T là thuế của sản phNm, i là loại mặt hàng So sánh năm 2007/năm 2006: Năm 2006: LN2006 = 53.658,384 - 53.269,357 – 801,390 LN2006 = -412,362 ( triệu đồng) Năm 2007: LN2007 = 57.729,888 - 56.743,391 - 1.052,037 LN2007 = -65,570 (triệu đồng) Lợi nhuận = LN2007 – LN2006 Lợi nhuận = -65,570 – (-412,362) = 346,792 ( triệu đồng)

Qua số liệu trên ta thấy rằng lợi nhuận của xí nghiệp năm 2007 tăng hơn lợi nhuận năm 2006 là 346,792 ( triệu đồng), điều đó chứng tỏ là xí nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn trong năm 2007. Ngoài ra, xí nghiệp bán được nhiều hàng hơn cho thị

trường trong và ngoài tỉnh nên đã gia tăng doanh thu và dẫn đến sự tăng lợi nhuận của xí nghiệp. So sánh năm 2008/năm 2007: Năm 2007: LN2007 = 57.729,888 - 56.743,391 - 1.052,037 LN2007 = -65,570 (triệu đồng) Năm 2008: LN2008 = 47.981,693 - 45.332,787 - 1.242,648 – 330,654 LN2008 = 1.075,604 (triệu đồng) Lợi nhuận = LN2008 – LN2007 Lợi nhuận =1.075,604 – (-65,570) = 1.141,175(triệu đồng)

Lợi nhuận của xí nhgiệp năm 2008 tăng rất nhiều so với năm 2007, vì năm 2008 khối lượng bán ra của xí nghiệp tăng nhiều hơn mặc dù tình hình cạnh tranh

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên

62

diễn ra quyết liệt và thị trường vật liệu xây dựng không ổn định nhưng lợi nhuận của xí nghiệp vẫn tăng lên nguyên nhân của sự tăng lên của lợi nhuận là do khối lượng bán ra tăng).

4.5.1. nh hưởng ca nhân t khi lượng tiêu th và giá vn hàng bán * nh hưởng ca nhân t khi lượng sn ph/m tiêu th

Khối lượng tiêu thụ là toàn bộ khối lượng hàng hoá đã được xuất bán tiêu thụ

theo các phương thức khác nhau và khối lượng sản phNm của doanh nghiệp có tiêu thụ được mới xác định được lãi hay lỗ và lỗ, lãi ở mức độ nào của một doanh nghiệp. Đây là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp nói lên quy mô sản xuất kinh doanh. Khi giá cảổn định, khối lượng hàng hoá trở thành nhân tố quan trọng nhất để

tăng lợi nhuận, lợi nhuận tăng hay giảm tỷ lệ với khối lượng hàng hoá tiêu thụ. Doanh thu = Khối lượng sản phNm tiêu thụ * Đơn giá

Để phân tích nhân tố khối lượng sản phNm tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào ta có công thức sau:

% hoàn thành sản phNm tiêu thụ ở năm gốc = (Qthực tế* Pnăm trước)/(Qnăm trước * Pnăm trước) So sánh năm 2007/2006: Ta có: % hoàn thành sản phNm tiêu thụ 2007 = (Q2007 * P2006)/(Q2006* P2006) = (53.754,50*1,003)/( 53.506,90*1.003) = 1,05 Mức biến động khối lượng = 1,05*53.506,90 - 53.506,90 = 2.675

Với mức biến động khối lượng tiêu thụ tăng là 2.675 tấn đã làm tăng lợi nhuận của xí nghiệp năm 2007 so với năm 2006 tương đương khoảng 346,792 đồng.

Qnăm trước * % hoàn thành sản phNm tiêu thụ năm trước – LN năm trước

= Q

Q là mức biến động khối lượng tiêu thụ

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên 63 So sánh năm 2008/2007: Ta có: % hoàn thành sản phNm tiêu thụ 2008 = (Q2008 * P2007)/(Q2007* P2007) = (55.986,80*1,074)/( 53.754,50*1,074) = 1,042 Mức biến động khối lượng = 53.754,50*1,042 - 53.754,50 = 2.258

Với mức biến động khối lượng tiêu thụ tăng 2.256 tấn đã làm lợi nhuận của xí nghiệp tăng một lượng tương đương là 1.141,175 triệu đồng.

Tóm lại, nhân tố khối lượng sản phNm tiêu thụảnh hưởng rất lớn đến tình hình chi phí, lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Do đó, xí nghiệp

phải dùng nhiều cách, nhiều phương pháp hợp lý như quảng cáo, giới thiệu sản phNm, nâng cao chất lượng,… đểđNy mạnh khối lượng tiêu thụ trên thị trường.

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên

64

Bng 9: KHI LƯỢNG TIÊU TH VÀ GIÁ VN HÀNG BÁN CA XÍ NGHIP (2006-2008) Ch tiêu Đơn v Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lch 2007/2006 Chênh lch 2008/2007 Giá tr% Giá tr% Khối lượng sản phNm tiêu thụ tấn 53.506,90 53.754,50 55.986,80 247,60 0,46 2.232,30 4,15 Gia bán bình quân Tri

ệu

đồng/tấn 1,003 1.073.955 0,857 71.123,4 7,09 -216,937 -20,20 Doanh thu Triệuđồng 53.658,384 57.729,888 47.981,693 4.071,504 7,59 -9.748,195 -16,89 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 53.269,357 56.743,391 45.332,787 3.474,035 7,00 -11.410,604 -20.0 Giá mua bình quân Tri

ệu

đồng/tấn 0,996 1,055 0,810 0.060 6,03 -245.897,71 -23,3

(Ngun: Báo cáo ca xí nghip)

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên

65

* nh hưởng ca nhân t giá vn hàng bán

Ta có công thức:

Lợi nhuận = Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí BH và QLDN - Thuế

Giá vốn hàng bán = Khối lượng sản phNm tiêu thụ * Giá mua Z0 = a0b0, Z1 = a1b1, Z2 = a2b2

Z = Z1 – Z0 = a1b1 – a0b0

Z = Z2 – Z0 = a2b2 - a0b0

Với: Z là giá vốn hàng bán, Z0 là giá vốn hàng bán năm 2006, Z1 là giá vốn hàng bán năm 2007, Z2 là giá vốn hàng bán năm 2008.

a là khối lượng sản phNm tiêu thụ, a0 là khối lượng sản phNm tiêu thụ năm 2006, a1 là khối lượng sản phNm tiêu thụ năm 2006, a2 là khối lượng sản phNm tiêu thụ năm 2006.

b là giá mua bình quân, b0 là giá mua bình quân năm 2006, b1 là giá mua bình quân năm 2007, b2 là giá mua bình quân năm 2008.

So sánh năm 2007/ năm 2006: - So sánh chênh lệch tuyệt đối: a1b0 = 53.515,857 Z2007/2006 = a1b1 - a0b0 = (a1b1 – a1b0) + (a1b0 - a0b0) = (56.743,391 - 53.515,857) + (53.515,857 – 53.269,356 ) = 3.227,534 + 246,501= 3.474,035 (triệu đồng) - So sánh tương đối năm 2007/2006: (a1b1/a0b0) = (a1b1/a1b0) * (a1b0/a0b0) (56.743,391 / 53.269,357) = (56.743,391 / 53.515,857) * (53.515,857 / 53.269,357) 1,07 = 1.06 * 1,01 (tăng 7,00%) (tăng 6,00%) (tăng 1,00%)

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên

66 - So sánh chênh lệch tương đối

(a1b1 - a0b0)/a0b0 = [(a1b1 – a1b0)/a0b0] + [(a1b0 - a0b0)/a0b0]

(56.743,391 - 53.269,357)/ 53.269,357 = [(56.743,391 - 53.515,857)/ 53.269,357] + [(53.515,857 - 53.269,357)/ 53.269,357] 7,00% = 6,00% + 1,00%

Nhận xét: Khi giá vốn hàng bán năm 2007 so với năm 2006 tăng 7,0% tương

đương 3.474,035 triệu đồng là do:

- Do khối lượng sản phNm tiêu thụ tăng 1,00% so với năm 2006. - Do giá mua bình quân tăng 6,00% so với năm 2007.

Trong 7,00% tăng lên của giá vốn hàng bán thì nhân tố giá mua làm giá vốn hàng bán tăng 6,00% và nhân tố sản lượng tiêu thụ làm giá vốn tăng 1,00%. Khi giá vốn hàng bán tăng thông thường sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm xuống, tuy nhiên, với tình hình tiêu thụ sản phNm của xí nghiệp thì giá vốn có tăng cao nhưng vật liệu bán ra cũng tăng theo nên lợi nhuận của xí nghiệp vào năm 2007 vẫn tăng so với năm 2006. So sánh năm 2008/ năm 2007: - So sánh chênh lệch tuyệt đối: a2b1 = 59.099,813 (triệu đồng) Z2008/2007 = a2b2 – a1b1= (a2b2 – a2b1) + (a2b1 – a1b1) = (45.332,787 – 59.099,813) + (59.099,813 – 56.743,391) = -13.767,026 + 2.356,422 = -11.410,604 ( triệu đồng) - So sánh tương đối : (a2b2/a1b1) = (a2b2/a2b1) * (a2b1/a1b1) (45.332,787 / 56.743,391) = ( 45.332,787 / 59.099,813) * (59.099,813,82 / 56.743,391) 0,80 = 0,76 * 1,04 (giảm 20,00%) (giảm 24,00%) (tăng 4,00%) http://www.kinhtehoc.net

SVTH: Đồng Thị Ngọc Quyên

67 - So sánh chênh lệch tương đối

(a2b2 – a1b1)/a1b1 = [(a2b2 – a2b1)/a1b1] + [(a2b1 – a1b1)/a1b1]

[(45.332,787 - 56.743,391)/ 56.743,391] = [(45.332,787 - 59.099,813)/ 56.743,391] + (59.099,813,82 - 56.743,391)/ 56.743,391 -20,00% = -24,00% + 4,00%

Nhận xét: Giá vốn hàng bán năm 2008 giảm 20,00% so với năm 2006 tương

đương là giảm một khoảng -11.410,604 (triệu đồng) là do: - Do giá mua bình quân giảm 24,0% so với năm 2007.

- Do khối lượng sản phNm tiêu thụ tăng 4,0% so với năm 2007.

Trong 20,00% giảm xuống của giá vốn hàng bán thì nhân tố giá mua bình quân làm giá vốn hàng bán tăng 24,0% và nhân tố khối lượng tiêu thụ làm giá vốn hàng bán tăng 4,0%. Năm 2008, xí nghiệp đã tìm hiểu nhiều về các nhà cung cấp mới nên xí nghiệp chủđộng điều chỉnh được phần nào giá mua nguồn vật liệu đầu vào của xí nghiệp thật hợp lý và giá tương đối hơn so với các doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng vật liệu xây dựng nhưng giá mua này vẫn cao hơn so với năm 2006. Mặt dù, giá vốn hàng bán giảm nhưng khối lượng tiêu thụ cao hơn năm trước nên lợi nhuận của xí nghiệp vẫn cao hơn nhiều so với năm 2007.

Nhìn chung, nhân tố giá vốn hàng bán là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và với nhân tố này thì doanh

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỀ TÀI " Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp số 2 của Công ty TNHH 1TV VLXD Vĩnh Long " pdf (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)