1. 3 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động của ngành ngõn hàng Việt Nam năm qua
3.2. Xõy dựng một hệ thống phỏp luật cho sự phỏt triển ngành ngõn hàng
Nền kinh tế Việt Nam đó hội nhập mạnh mẽ với thế giới nhưng lĩnh vực ngõn hàng vẫn cũn nhiều hạn chế do cũn nhiều bất cập về hệ thống phỏp luật, nhiều luật và cỏc văn bản dưới luật thuộc lĩnh vực ngõn hàng trỏi ngược nhau, khụng cũn phự hợp với thực tiễn. Để đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế và cỏc cam kết nước ta đó ký khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO thỡ việc sửa đổi luật Ngõn hàng Nhà nước và Luật cỏc Tổ chức tớn dụng là một yờu cầu cấp bỏch đó được ấn định thời gian và thụng qua trong chương trỡnh xõy dựng luật năm 2008 của Quốc hội khoỏ XII. Đõy là hai luật cú tớnh nhạy cảm và phức tạp, cần được xem xột kỹ lưỡng để sửa đổi, bổ sung phạm vi và mức độ khỏ lớn để bảo đảm phự hợp với điều kiện và đặc điểm của nước ta cũng như cỏc yờu cầu nước ta đó ký về lĩnh vực dịch
vụ tài chớnh ngõn hàng khi gia nhập WTO
Thứ nhất, nhận thức lại khỏi niệm dịch vụ ngõn hàng và thống nhất quan niệm về dịch vụ ngõn hàng theo chuẩn mực quốc tế.
Theo quy định chung của Hiệp định GATS, khụng cú một khỏi niệm riờng cho dịch vụ ngõn hàng mà trờn thực tế, dịch vụ này (giống như dịch vụ về bảo hiểm và chứng khoỏn) được coi như một loại hỡnh dịch vụ tài chớnh. Cũng theo Hiệp định này, dịch vụ tài chớnh là bất kỡ dịch vụ nào cú tớnh chất tài chớnh, do một nhà cung cấp dịch vụ tài chớnh của một thành viờn thực hiện.Dịch vụ tài chớnh bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liờn quan tới bảo hiểm, mọi dịch vụ ngõn hàng và dịch vụ tài chớnh khỏc.
39
Như vậy, theo thụng lệ quốc tế, dịch vụ ngõn hàng là khỏi niệm rất rộng, bao gồm tất cả cỏc hoạt động ngõn hàng của một tổ chức cung ứng dịch vụ ngõn hàng trờn thị trường vỡ mục tiờu lợi nhuận. Tuy nhiờn, đối chiếu với phỏp luật Việt Nam hiện hành tại, quan niệm về dịch vụ ngõn hàng lại được hiểu khỏ hẹp, khụng bao gồm hoạt động huy động vốn và hoạt động tớn dụng. Sự khỏc biệt này cú thể dẫn tới những khú khăn trong việc ỏp dụng phỏp luật Việt Nam đối với cỏc hoạt động ngõn hàng do tổ chức cung ứng dịch vụ ngõn hàng của cỏc nước thành viờn WTO thực hiện tại Việt Nam. Điều đú cho thấy yờu cầu cần thiết và cấp bỏch của việc thay đổi quan niệm về dịch vụ ngõn hàng trong phỏp luật Việt Nam trờn cơ sở thừa nhận tớnh hợp lớ của khỏi niệm dịch vụ ngõn hàng theo tiờu chuẩn quốc tế như Hiệp định GATS đó ghi nhận. Sự thay đổi này tất yếu dẫn đến những thay đổi quan trọng trong phỏp luật hiện hành ở Việt Nam về mỗi loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng, chẳng hạn như cỏc quy định về nhận tiền gửi, cấp tớn dụng hay cỏc quy định về dịch vụ thanh toỏn, dịch vụ ngõn quỹ, dịch vụ bảo quản hiện vật quý và dịch vụ tớn thỏc…
Thứ hai, quy định chặt chẽ hơn về cỏc điều kiện cấp giấy phộp thành lập và hoạt động ngõn hàng nhưng đồng thời phải đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh trong hoạt động cấp giấy phộp. Giải phỏp này nhằm nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ ngõn hàng trờn thị trường sau khi đó được cấp giấy phộp thành lập và hoạt động. Quan trọng hơn, đõy cũn là giải phỏp nhằm nõng cao tớnh minh bạch và hiệu quả của cỏc quy định về quản lớ, giỏm sỏt từphớa Nhà nước đối với hoạt động ngõn hàng, gúp phần làm giảm chi phớ giao dịch và chi phớ gia nhập thịtrường của cỏc nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng tại Việt Nam.
Thứ ba, trờn cơ sở nhận thức lại về vai trũ của Nhà nước và cỏc hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng nờn chuyển giao một số vấn đề hiện đang được quy định trong Luật cỏc tổ chức tớn dụng sang cho Hiệp hội ngõn hàng quy định, vớ dụ như cỏc quy định vềđiều kiện giao dịch; quy trỡnh nghiệp vụ giao dịch; điều lệ mẫu và hợp đồng mẫu; nội quy và quy chế hoạt động của cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ ngõn hàng trờn thị trường. Sự phõn quyền này là hợp lớ bởi lẽ trong nền kinh tế thịtrường, cho dự đối với lĩnh vực kinh doanh đặc thự như lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng thỡ Nhà nước cũng chỉ nờn can thiệp bằng cỏc quy định cú tớnh chất nền tảng và ở tầm vĩ mụ cũn cỏc quy định liờn quan đến chuyờn mụn và nghiệp vụ kinh doanh của cỏc nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng thỡ nờn để cho cỏc hiệp hội nghề nghiệp (vớ dụnhư Hiệp hội ngõn hàng) quy định cú tớnh hướng dẫn. Giải phỏp này vừa làm giảm gỏnh nặng quản lớ của Nhà nước, vừa phỏt huy được vai trũ tớch cực của hiệp hội nghề nghiệp trong quỏ trỡnh tham gia quản lớ, giỏm sỏt đối với thị trường, đặc biệt là loại hỡnh thịtrường cú nhiều đặc thự về nghiệp vụ kinh tếnhư thịtrường dịch vụ ngõn hàng.
40
Thứtư, sửa đổi, bổ sung và ban hành thờm một sốquy định nhằm đảm bảo tớnh minh bạch và tớnh hiệu quả cho phỏp luật ngõn hàng. Giải phỏp này được xem là cần thiết và cú tớnh đột phỏ nhằm cải thiện nhanh chúng mụi trường kinh doanh ngõn hàng tại Việt Nam.
Cỏc quy định cần được sửa đổi, bổ sung và ban hành mới nhằm minh bạch húa mụi trường phỏp lớ cho hoạt động kinh doanh ngõn hàng tại Việt Nam bao gồm:
- Sửa đổi cỏc quy định về điều kiện cấp giấy phộp đối với cỏc tổ chức nước ngoài cú hoạt động dịch vụ ngõn hàng tại Việt Nam, theo hướng đảm bảo sự bỡnh đẳng về cỏc điều kiện cấp giấy phộp giữa tổ chức cung ứng dịch vụ ngõn hàng trong nước với tổ chức cung ứng dịch vụ ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra, cần sửa đổi, bổ sung Nghị định của Chớnh phủ về tổ chức và hoạt động của ngõn hàng 100% vốn nước ngoài, ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh, văn phũng đại diện của tổ chức tớn dụng nước ngoài tại Việt Nam theo hướng bổsung thờm quy định về việc cấp giấy phộp hoạt động ngõn hàng tại Việt Nam cho cỏc tổ chức nước ngoài khụng phải là tổ chức tớn dụng. Giải phỏp này nhằm đảm bảo tớnh rừ ràng, minh bạch của phỏp luật Việt Nam về việc tạo cơ hội bỡnh đẳng cho tất cả cỏc tổ chức nước ngoài muốn cung ứng dịch vụ ngõn hàng tại Việt Nam. Đõy cũng chớnh là cỏch để Việt Nam thực hiện đỳng cỏc cam kết quốc tế về mở cửa thịtrường dịch vụ ngõn hàng.
- Sửa đổi quy định về chủ thể gửi tiền tiết kiệm tại tổ chức tớn dụng theo hướng cho phộp mọi tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam và nước ngoài, kể cả cỏc tổ chức kinh doanh đều được gửi tiết kiệm tại ngõn hàng bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ.
- Sửa đổi cỏc quy định về huy động vốn theo hướng quy định bỡnh đẳng về giới hạn an toàn trong hoạt động huy động vốn của cỏc tổ chức tớn dụng trong nước và tổ chức tớn dụng nước ngoài cú hoạt động ngõn hàng tại Việt Nam.
- Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về dịch vụ thanh toỏn theo hướng quy định bỡnh đẳng về quyền phỏt hành thẻ và cung cấp khụng giới hạn cỏc dịch vụ thẻ tại Việt Nam giữa cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài và cỏc tổ chức tớn dụng trong nước.
- Sửa đổi cỏc quy định về cho thuờ tài chớnh hiện hành theo hướng mở rộng đối tượng cho thuờ tài chớnh, bao gồm cả động sản và bất động sản. Giải phỏp này khụng chỉ nhằm thỏa món nhu cầu thực tế của cả bờn thuờ và bờn cho thuờ trong quỏ trỡnh cung cấp và sử dụng dịch vụ cho thuờ tài chớnh mà cũn đảm bảo cho phỏp luật Việt Nam về dịch vụ cho thuờ tài chớnh phự
41
3.3. Nõng cao năng lực của đội ngũ nhõn viờn ngành nhõn hàng và chuẩn bị nhõn lực cho tương lai:
- Sự ra đời của hàng loạt ngõn hàng mới cựng với nhu cầu mở rộng mạng lưới của cỏc ngõn hàng hiện nay đang khiến cơn sốt nhõn lực trong lĩnh vực này ngày một núng bỏng. Nhiều cụng ty tài chớnh, chứng khoỏn, quỹđầu tư ra đời cũng càng đổ thờm dầu vào lửa. Hiện nay cảnước đó cú 25 ngõn hàng thương mại cổ phần, 6 ngõn hàng quốc doanh, 44 ngõn hàng đại diện nước ngoài, 4 ngõn hàng 100% vốn nuúc ngoài chưa kể cỏc ngõn hàng đang đợi nhà nước cấp phộp thành lập cộng thờm hàng loạt chi nhỏnh, phũng giao dịch được “tăng cường” khắp cỏc tỉnh, thành đó đẩy “cầu” nhõn sự lờn mức “bỏo động đỏ”. Ta cú thể nhẩm tớnh như sau: Để cú một điểm giao dịch cần tối thiểu 10 người, mở một chi nhỏnh mới cần ớt nhất 20-30 người, và để “ra mắt” một NH mới “khiờm tốn” lắm phải cú trờn 100 người. Như vậy, chưa cần nắm con số chớnh xỏc nhưng nhắm mắt cũng ước đoỏn được sốlượng nhõn viờn buộc phải cú lớn như thếnào. Theo tớnh toỏn sơ bộ, 30.000 người là số lượng nhõn viờn cần cho ngành tài chớnh – ngõn hàng trong năm nay và đến năm 2012 sẽ cần ớt nhất là 1,8 triệu người.
Vớ dụ như: Habubank chỉ trong 1 năm đó cú thờm 30 chi nhỏnh và điểm giao dịch mới, VP bank cú thờm gần 60 điểm, ngõn hàng Á Chõu trong năm vừa qua đó mở trờn 100 chi nhỏnh và dự định trong năm 2008 sẽ mở thờm khoảng 150 chi nhỏnh, phũng giao dịch.
- Với tốc độ mở ngõn hàng như vậy thỡ tốc độ đào tạo sinh viờn về ngành này cũng khụng hề thua kộm, theo thống kờ thỡ đến cuối 2007 cả nước cú 33 trường đào tạo ngành tài chớnh - ngõn hàng trỡnh độ đại học, 16 trường cao đẳng, 8trường trung cấp chuyờn nghiệp với trờn 63.000 sinh viờn chớnh quy và trờn 30.000 sinh viờn hệ vừa học vừa làm tốt nghiệp ra trường hằng năm...Với số lượng sinh viờn ra trường lớn như vậy nhưng vẫn khụng đỏp ứng được nhu cầu về nguồn nhõn lực cho ngành này hiện nay. Khụng đỏp ứng được nhu cầu hiện nay cú thể xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn sau: việc đào tạo tại cỏc trường chưa chỳ ý đến nhu cầu sử dụng nguồn nhõn lực trong xó hội cũng như chưa gắn với thị trường lao động, sinh viờn ra trường khi đi phỏng vấn chưa thể hiện được những tố chất mà nhà tuyển dụng yờu cầu như năng động.
- Từ những ỏp lực về lượng đó dẫn đến sự dễ dói về chất trong việc tuyển dụng nhõn sự đú là điều nhận thấy ở tất cả cỏc ngõn hàng hiện nay vỡ hầu hết cỏc NH hiện nay đang trong tỡnh trạng thiếu nhõn lực trầm trọng, trừ cỏc vị trớ quản lý cấp cao ra thỡ cỏc vị trớ cũn lại chỉ đũi hỏi ứng viờn những yờu cầu cơ bản như tốt nghiệp đại học, cỏc ứng viờn chỉ cần nắm được những kiến thức nghiệp vụ căn bản đó được học tại trường là đạt yờu cầu khụng yờu cầu về kinh nghiệm làm việc hay
42
phải tốt nghiệp loại khỏ, giỏi...Do đú, việc đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhõn viờn mới được coi là việc tất yếu nờn hiện nay hầu hết cỏc NH đều xõy dựng Trung tõm đào tạo của riờng mỡnh.
- Từ những yếu tố nờu trờn đó tạo điều kiện thuận lợi cho những sinh viờn năm 3,4 ngành tài chớnh- ngõn hàng. Chưa bao giờ mà sinh viờn ngành tài chớnh – ngõn hàng lại cú thể dễ dàng tỡm cho mỡnh một cụng việc thớch hợp như hiện nay. Mặc dự, chỉ là sinh viờn năm cuối chưa được nhận bằng tốt nghiệp nhưng vẫn được nhận vào làm hẳn hoi với mức lương gần 2 triệu đồng/ thỏng, tớnh ra mỗi sinh viờn cú thể nhận được 60.000đồng/ngày với cụng việc là ngồi đọc sỏch. Với đủ mọi cỏch để giữ chõn những sinh viờn năm cuối, cỏc ngõn hàng đó dựng những chiến thuật của mỡnh như trao học bổng cho sinh viờn nhưng với điều kiện ràng buộc là phải phục vụ cho ngõn hàng mỡnh đó nhận học bổng từ 3-5 năm để đỏp ứng cho nhu cầu khan nhõn lực hiện nay.
- Tuy nhiờn, cần phải cú những giải phỏp cụ thể để cú thể đào tạo được một đội ngũ nhõn viờn đủ cả về lượng và chất phục vụ cho ngành tài chớnh – ngõn hàng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, để ngành này cú thể cạnh tranh được với khu vực và thế giới như:
+ Hạn chế đào tạo theo hướng sinh viờn chỉ ngồi lắng nghe trong khi giảng viờn đứng giảng 100%, mà nờn kết hợp theo hướng kết hợp giữa thầy và trũ, giảng viờn nờn giao cho sinh viờn về nhà làm bài trước sau đú lờn thuyết trỡnh và cuối cựng thầy cụ tổng kết lại. Như vậy, sẽ làm cho sinh viờn năng động hơn.
+ Cần phải tăng cường “trao đổi” cỏc giỏo viờn cú chất lượng cao giữa cỏc trường lẫn nhau đồng thời nõng cao chất lượng giảng viờn của mỡnh bằng cỏch tạo cơ hội cho giảng viờn trường mỡnh đi học ở nước ngoài.
+ Cỏc trường đại học , cao đẳng nờn liờn kết với cỏc ngõn hàng đào tạo theo hướng mà họ yờu cầu, đặt hàng. Mỗi năm, cỏc trường phải liờn kết với cỏc ngõn hàng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc sinh viờn thực tập để họ nhanh chúng ứng dụng được cỏc kiến thức đó học.
+ Ngoài ra, cỏc trường cần thống nhất hệ thống bài tập và cõu hỏi kiểm tra, cú thể lập ngõn hàng bài tập và cõu hỏi kiểm tra trờn mạng cho sinh viờn; xõy dựng phần mềm mụ phỏng tỏc nghiệp của ngành TC-NH; đẩy mạnh đưa chương trỡnh giảng dạy bằng tiếng Anh vào trong nhà trường; đồng thời xõy dựng cơ sở dữ liệu về ngành TC-NH phục vụ quản lý Nhà nước và nhiệm vụ đào tạo
43
- Điều 3 Luật NHNN 1997 khẳng định: “Quốc hội quyết định và giỏm sỏt việc thực hiện
CSTT quốc gia, mức lạm phỏt dự kiến hằng năm trong mối tương quan với cõn đối ngõn sỏch nhà
nước và mức tăng trưởng kinh tế.... Chớnh phủ xõy dựng CSTT quốc gia, mức lạm phỏt dự kiến hằng năm trỡnh Quốc hội quyết định; tổ chức thực hiện CSTT quốc gia; quyết định lượng tiền cung ứng
bổ sung cho lưu thụng hằng năm, mục đớch sử dụng số tiền này và định kỳ bỏo cỏo Uỷ ban Thường
vụ Quốc hội; quyết định cỏc chớnh sỏch cụ thể khỏc và cỏc giải phỏp thực hiện... ”.
Điều 4 Luật NHNN 1997 quy định: “Chớnh phủ thành lập Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia để tư vấn cho Chớnh phủ trong việc quyết định những vấn đề thuộc về nhiệm vụ, quyền hạn của
Chớnh phủ về CSTT. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia do Chớnh phủ quy định.”
Như vậy, hiện tại mặc dự được quy định là NHTW của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng thẩm quyền của NHNN trong xõy dựng và điều hành CSTT cũn hạn chế, NHNN cú mức độ độc lập thấp và chịu sự can thiệp hành chớnh toàn diện của Chớnh phủ. NHNN chỉ là cơ quan xõy dựng dự ỏn CSTT Quốc gia để Chớnh phủ trỡnh Quốc hội quyết định, trờn cơ sở đú, NHNN tổ chức thực hiện; việc quyết định lượng tiền bổ sung vào lưu thụng hằng năm cũng do Chớnh phủ