Can thiệp vơ hiệu hĩa

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Giải pháp kiểm soát vốn thực sự hiệu quả trong sự hài hòa với những mục tiêu còn lại của “tam giác bất khả thi” pdf (Trang 31 - 35)

Với đà tăng trưởng mạnh của ĐTNN, đặc biệt là sự tuơn chảy ào ạt của dịng vốn FPI trong những năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO cùng với sự phát triển của TTCK, đã khiến lượng ngoại tệ vào Việt Nam gia tăng đột biến khĩ kiểm sốt. Đĩ là một trong những nguyên nhân khiến đồng nội tệ tăng giá cao so với USD bên cạnh nguyên nhân chính là do nền kinh tế Mỹ bị suy thối nghiêm trọng. Để giữ cho tỷ giá ổn định nhằm tránh những tác động xấu lên xuất khẩu, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện những biện pháp can thiệp vơ hiệu hĩa lên dịng vốn FPI.

- Đầu tiên, CP đã tung ra tiền đồng (112 nghìn tỷ đồng) để mua vào một lượng lớn ngoại tệ. Với lượng mua vào 7 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm, dự trữ ngoại hối của ngân hàng cũng tăng lên kỷ lục, từ mức khoảng 9 tuần nhập khẩu của nền kinh tế vào thời điểm giữa năm 2006 đến khoảng 12 tuần nhập khẩu vào cuối năm 2006 và vọt lên trên 20 tuần nhập khẩu tính đến thời điểm hiện nay.

- Ngay sau động thái tuyên bố mua vào ngoại tệ kết dư ở các ngân hàng thương mại cuối năm 2007 và những ngày đầu năm 2008, NHNN tiếp tục thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ bằng việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 11% theo Quyết định 187/2008/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008. Trong khi trước đĩ, ngày 1/6/2007, NHNN đã điều chỉnh tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp đơi đối với cả nội tệ và ngoại tệ: từ 5% lên 10% đối với tiền gửi VND kỳ hạn dưới 12 tháng và từ 2% lên 4% đối với kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng, tăng từ 8% lên 10% đối với tiền gửi ngoại tệ kỳ hạn dưới 12 tháng và từ 2% lên 4% đối với kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng.

- Tiếp theo đĩ, NHNN đưa ra Quyết định 346/QĐ-NHNN ngày 17/3 về việc phát hành tín phiếu NHNN bằng tiền đồng trị giá 20,300 tỷ VND, kỳ hạn là 364 ngày, lãi suất là 7,80%/năm dưới hình thức bắt buộc đối với 41 ngân hàng TMCP. Đây rõ ràng là một biện pháp nằm trong gĩi giải pháp thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát của Chính phủ bên cạnh các bài thuốc tăng dự trữ bắt buộc, điều chỉnh các loại lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn… đã được tiến hành.

Nếu như trong điều kiện bình thường, cĩ thể các biện pháp can thiệp vơ hiệu hĩa của Chính phủ đã thành cơng trong việc vừa khai thơng dịng vốn FPI vừa ngăn chặn việc gia tăng cung tiền đồng đang mở rộng. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế: Đồng nội tệ tăng giá do USD sụt giá vì sự suy thối trầm trọng kéo dài của nền kinh tế Mỹ cộng với việc cả thế giới đang phải đối mặt với bài tốn lạm phát vì giá cả leo thang, Can thiệp vơ hiệu hĩa của Chính phủ khơng thể đưa ra lời giải đáp hợp lý cho bài tốn mang tên “Bộ ba bất khả thi”.

2.2.2.2.Hệ quả:

- Sau khi thực hiện các biện pháp trên, lượng tiền đồng thu vào khơng tương xứng với lượng tiền đã tung ra để mua USD, lạm phát vẫn khơng thể được kiềm chế.

- Quyết định rút tiền ra khỏi lưu thơng bằng tín phiếu cộng với việc các ngân hàng đang khan hiếm tiền đồng đã tiếp thêm năng lượng cho cuộc đua lãi suất của các NHTM. Theo thống kê, VNIBOR cĩ khi lên đến 42%/năm (ngày 19/2) và lãi suất huy động đến mức 14.4%/năm (Seabank). Lãi suất gia tăng khiến nhà đầu tư quan tâm đến kênh huy động vốn của ngân hàng và thờ ơ với TTCK. Mặt khác, lãi suất huy động tăng khiến lãi suất cho vay cũng tăng, kéo theo sự gia tăng chi phí trong kinh doanh, sản xuất. Như vậy, doanh nghiệp cĩ thể chuyển phần chi phí tăng thêm này vào giá cả, tạo động lực tăng giá hàng hĩa, khiến mục tiêu giảm lạm phát của Chính phủ khơng thể thực hiện được. Hoặc doanh nghiệp sẽ chịu lỗ để duy trì thị phần, dẫn tới giảm quy mơ kinh doanh, tạo áp lực lên tăng trưởng và thất nghiệp cùng với những vấn đề xã hội khác.

HÌNH 3.2: Lãi suất VNIBOR qua đêm tháng 2/2008

- Trong điều kiện TTCK những tháng đầu năm 2008 vẫn chưa mấy khởi sắc, liên tục các quy định thắt chặt tiền tệ sẽ tạo cảm giác cho nhà đầu tư là NHNN đang hy sinh TTCK để chống lạm phát. Điều này cĩ khả năng sẽ làm xĩi mịn hơn nữa niềm tin của nhà ĐTNN vào triển vọng của thị trường. Với một thị trường được xây dựng dựa trên niềm tin như TTCK, khi niềm tin sụt giảm thì thị trường khĩ mà trụ vững được.

- Lãi suất tiền đồng tăng trong tình hình lãi suất USD trên thế giới giảm tạo áp lực tăng giá VND, điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến xuất khẩu.

 Các vấn đề nêu trên đang đặt việc điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam vào tình huống tiến thối lưỡng nan. Nếu tiếp tục thu hút nguồn vốn gián tiếp đang trào dâng mạnh mẽ, rồi sau đĩ tung tiền đồng mua ngoại tệ sẽ làm cho tình trạng lạm phát trầm trọng hơn. Nhưng nếu khơng mua ngoại tệ vào thì đồng tiền Việt Nam sẽ tăng giá gây bất lợi cho xuất khẩu. Khi Việt Nam đã chọn con đường dần tiến tới tự do hĩa dịng vốn, dỡ bỏ dần những chính sách kiểm sốt hành chính, vấn đề tiếp theo phải giải quyết là: Liệu cĩ giải pháp nào để dung hịa mâu thuẫn trên hoặc nếu phải chọn một trong hai thì nên chọn mục tiêu nào? Như vậy, một giải pháp để khơi phục TTCK trong ngắn hạn và một chiến lược phát triển TTCK trong dài hạn là một điều cấp bách. Một lộ trình nới lỏng những biện pháp kiểm sốt vốn dành cho nhà ĐTNN là quan trọng trong việc thu hút dịng vốn FPI nhằm khơi đậy những sắc thái sơi động của TTCK. Ngoài ra, Chính phủ cũng cần khẳng định vai trị và năng lực của mình trong việc phối hợp hài hịa những chính sách kinh tế vĩ mơ để kiềm chế lạm phát, giữ cho nền kinh tế tăng trưởng bền vững, đáp lại sự mong mỏi của nhà đầu tư trong nước và giữ vững niềm tin đối với nhà ĐTNN. Trọng tâm của chương tiếp theo sẽ đưa ra những giải pháp kiểm sốt vốn hiệu quả và triển vọng thu hút FPI của Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Giải pháp kiểm soát vốn thực sự hiệu quả trong sự hài hòa với những mục tiêu còn lại của “tam giác bất khả thi” pdf (Trang 31 - 35)