Một số đặc tr−ng trong ph−ơng pháp không chính xác và không chắc chắn

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống các độ đo gần đúng và lập luận xấp xỉ ppt (Trang 39 - 41)

chuyên gia

2.1.một số đặc tr−ng trong ph−ơng pháp không chính xác và không chắc chắn

Trong một thời gian dài, lý thuyết xác suất là cách tiếp cận số duy nhất đối với vấn đề suy luận không chắc chắn. Thời gian gần đây, một vài mô hình toán học không chắc chắn, khác biệt rõ rệt với lý thuyết xác suất đã đ−ợc đ−a ra, đặc biệt là lý thuyết các hàm tin t−ởng (belief) của Shafer và lý thuyết khả năng. Các nhà nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo thấy rằng cần thiết thay thế mô hình Bayesian chuẩn và đ−a ra các mô hình kinh nghiệm.

Ch−ơng này trình bày cách nhìn tổng quát hơn về một số cơ sở lý thuyết, không hoàn toàn dựa trên xác suất, và các cách tiếp cận suy diễn không hoàn toàn là xác suất. Phần đầu, chúng ta làm việc với các mô hình không chính xác và sự không chắc chắn khác nhau, trong đó đ−a ra các khái niệm xác suất và khả năng. Sau đó, trong hai phần kế tiếp, chúng ta xem xét cách xử lý của hai kỹ thuật suy luận cơ bản cần thiết trong các hệ chuyên gia là kết luận suy diễn và sự tổ hợp dữ liệu lấy từ các nguồn khác nhau, trong ngữ cảnh các tiền đề không chắc chắn hoặc không chính xác.

2.1. một số đặc tr−ng trong ph−ơng pháp không chính xác và không chắc chắn không chắc chắn

Trong ch−ơng này một mục thông tin đ−ợc trình bầy nh− một mệnh đề logic và đ−ợc ký hiệu p, q, r. Ký hiệu lý thuyết tập hợp chỉ đ−ợc sử dụng khi chúng ta mong muốn trình bầy nội dung (có thể không chính xác) của các

mệnh đề. Vì vậy chúng ta có thể coi tập P các mệnh đề nh− sau:

Định nghĩa 2.1

Ký hiệu P là tập các mệnh đề logic, với hai phép toán phủ định (ơ) và phép toán “and” (∧), thoả các tiên đề sau:

(1) Nếu p∈P, thì ơp∈P (ơ là dấu phủ định, negation) (2.1) (2) Nếu p∈P và q∈P, thì (p∧q)∈P (∧ là giao, conjunction).

Ký hiệu 0 là mệnh đề hoàn toàn sai, và 1 là mệnh đề hoàn toàn đúng, 0

∈P, 1 ∈P .

Định nghĩa 2.2

Giả sử P là tập các mệnh đề logic. Khi đó phép toán “or” (ký hiệu là ∨) đ−ợc định nghĩa nh− sau:

p ∨ q = ơ(ơp ∧ơq)

Định nghĩa 2.3

Giả sử P là tập các mệnh đề logic. Khi đó phép toán kéo theo (ký hiệu là →) là phép toán thoả mãn:

p → q = ơp ∨ q

Định nghĩa 2.4

Tập các mệnh đề P với các phép toán ơ, ∧, ∨ đ−ợc gọi là dàn boolean của các mệnh đề logic.

Định nghĩa 2.5

Cho tập các mệnh đề logic P. Ta nói rằng “p kéo theo q” khi p → q= 1.

Định nghĩa 2.6

Cho tập các mệnh đề logic P, p và q là hai mệnh đề logic thuộc P đ−ợc gọi là không t−ơng thích nếu p ∧ q = 0. Vì lúc đó một trong hai mệnh đề là true thì mệnh đề kia là false.

Cho tập các mệnh đề logic P. p và q là hai mệnh đề logic thuộc P khi đó p ∧ q = 0 là t−ơng đ−ơng với p → ơq=1 .

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống các độ đo gần đúng và lập luận xấp xỉ ppt (Trang 39 - 41)